so sánh chiến lược "chiến tranh cục bộ"(1065-1968) và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"(1969-1973)của Mỹ ở Việt Nam ? Qua đó, em hãy đánh giá tội ác của Mỹ đối với nhân dân ta
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
* Giống nhau:
- Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu phản cách mạng của Mĩ những năm sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
- Đều chung mục tiêu là chống phá cách mạng miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới và căn cứ quân sự của Mĩ.
- Đều có sự tham gia và chi phối của tiền của, vũ khí và cố vấn quân sự Mĩ.
- Đều bị thất bại.
* Khác nhau:
Đặc điểm
Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
Âm mưu
“dùng người Việt đánh người Việt”.
Mĩ giành lại thế chủ động trên chiến trường, đẩy ta trở về thế phòng ngự, bị động.
Thủ đoạn và hành động
“Ấp chiến lược” được coi như “xương sống”
Thực hiện chiến lược hai gọng kìm “tìm diệt” và “bình định”
Lực lượng tham gia
Lực lượng chủ lực là quân đội Sài Gòn, có sự hỗ trợ của cố vấn quân sự Mĩ
Quân đội Mĩ, quân đồng minh và quân đội Sài Gòn. Nhưng chủ yếu là quân đội Mĩ và quân đồng minh.
Địa bàn
Miền Nam
Bình định miền Nam, mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc.
Tính chất ác liệt
Không ác liệt bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
Là hình thức chiến tranh xâm lược cao nhất, là chiến dịch duy nhất mà Mĩ trực tiếp huy động quân viễn chinh sang tham chiến ở chiến trường miền Nam, tăng cường bắn phá miền Bắc.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |