Viết một đoạn văn ngắn nói về khoa học công nghệ đem lại lợi ích gì cho con người?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Giai đoạn từ 1986 – 2000: Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (1986 - 1990), Chính phủ tiến hành một số cải cách về kinh tế, cụ thể là tập trung triển khai 3 chương trình kinh tế lớn: Lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Các hình thức chia cắt thị trường dần được xóa bỏ, kế hoạch kinh tế của Nhà nước được thực hiện trên cơ sở hạch toán. Đặc biệt, các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, tập thể được thừa nhận và bắt đầu được tạo điều kiện để phát triển mạnh mẽ. Nền kinh tế dần được thị trường hóa và chuyển biến tích cực.
Giai đoạn từ 1990 – 2000: Mặc dù, nền kinh tế còn nhiều khó khăn nhưng nhờ triển khai mạnh mẽ đường lối đổi mới toàn diện của Đảng và Nhà nước, kinh tế từng bước phát triển theo xu hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. GDP của nước ta tăng trưởng liên tục từ năm 1990 đến 2000 với mức tăng trưởng bình quân 7,35%. Trong vòng 10 năm, quy mô GDP tăng từ 6,5 tỷ USD lên 33,64 tỷ USD (gấp 5,18 lần). Bên cạnh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, Việt Nam còn thành công trong việc kiềm chế lạm phát từ 3 con số giảm xuống còn 12,7% trong năm 1995 và 4,5% năm 1996. Trong giai đoạn này, Việt Nam bắt đầu hội nhập với các tổ chức quốc tế như gia nhập ASEAN.
Giai đoạn từ 2000 - 2006: Đây là giai đoạn Việt Nam tích cực hội nhập với các tổ chức kinh tế thế giới. Năm 2001, Việt Nam và Hoa Kỳ thông qua Hiệp định thương mại Việt – Mỹ. Động thái này, giúp Việt Nam có thêm cơ hội tiếp cận nguồn tài chính, phương thức quản lý hiện đại, thông tin thị trường và công nghệ tiên tiến.
Giai đoạn từ 2001 - 2005: Từ chỗ chỉ có 2 thành phần kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể với 2 hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh là doanh nghiệp nhà nước (DNNN) và hợp tác xã kiểu cũ, nền kinh tế Việt Nam đã phát triển nhiều thành phần kinh tế khác nhau với nhiều loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng, phong phú cả về quy mô, trình độ lẫn quan hệ sản xuất. Đây là cơ sở giúp nền kinh tế Việt Nam luôn duy trì mức tăng trưởng từ 7 – 8% mỗi năm. GDP từ 33,64 tỷ USD năm 2000 tăng lên 66,37 tỷ USD năm 2006.
Giai đoạn từ 2006 đến nay: Trong năm 2006, nhiều tập đoàn lớn được thành lập như: Tập đoàn Dầu khí, Tập đoàn Công nghiệp Cao su…, tuy nhiên, trong số 40 tập đoàn, có một số tập đoàn do sai lầm trong quản lý nên lâm vào khủng hoảng, gây hậu quả kinh tế nghiêm trọng. Năm 2007 tăng trưởng kinh tế Việt Nam đạt 8,5%, mức cao nhất kể từ năm 1997, nhưng sau đó bị chững lại đột ngột chỉ đạt 5 - 6%. Nguyên nhân là do khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 đã đẩy kinh tế thế giới vào tình trạng suy thoái trầm trọng, kim ngạch xuất nhập khẩu, thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài và công ăn việc làm bị tác động tiêu cực. Thiên tai, dịch bệnh xảy ra liên tiếp trên địa bàn cả nước, ảnh hưởng lớn đến sản xuất và đời sống dân cư.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |