→ Sự ra đời của Phan Đà rất khác
1. Phan Đà ra đời
thường. Chứng tỏ Phan Đà không phải
- Hai ông bà ở thôn Chi Linh, xã Võ
là một con người bình thường.- Hãy
trình bày tóm tắt sự ra đời của Phan Đà Liệt, huyện Thanh Chương đã luống
Gắn yếu tố kỳ ảo với yếu tố hiện
tuổi mà chưa có con.
thực có tác dụng tăng sức hấp dẫn cho
- Người chồng ra sông Lam tắm,
truyện, làm cho người đọc cảm thấy
được một cái chĩnh đầy vàng.
nhân vật và sự việc được kể vừa gần
- Hai vợ chồng trả lại cái chĩnh cho
gũi, lại vừa kỳ lạ.
người khách lạ, và được người khách lạ
- Từ các chi tiết đó, em có cảm
trả ơn.
nhận gì về sự ra đời của Phan Đà?
- Người vợ có thai sinh một cậu con
trai gọi tên là Phan Đà.
- Sự kết hợp yếu tố kỳ ảo và yếu tố
hiện thực có tác dụng gì?
→ Chi tiết vừa có yếu tố kỳ ảo, vừa có
yếu tố hiện thực.
2. Phan Đà lớn lên và tham gia
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Phan Đà lớn lên:
Hãy theo dõi những chi tiết kể
+ Khôi ngô tuấn tú, có chí khí thông
việc Phan Đà lớn lên. Những chi tiết đó minh, giỏi cả văn lẫn võ.
nói với em điều gì về Phan Đà?
+ Được người khách lạ tặng con
ngựa trắng (bạch mã).
→ Phan Đà vừa có những tố chất
bẩm sinh (khôi ngô, tuấn tú, chí khí
thông minh…) vừa được các lực lượng
khác phù trợ (được tặng ngựa quý)
→ Phan Đà hội tụ đủ các yếu tố để
trở thành một tráng sĩ toàn vẹn.
- Phan Đà tham gia cuộc khởi nghĩa
Lam Sơn.
6
* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do Lê
Lợi đứng đầu phát triển về phía Nghệ
An.
Lam Sơn động chủ (hiệu của Lê
- Giáo viên nói thêm cho học sinh Lợi) cho đóng thành trên núi Thiên
rõ về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giai Nhẫn.
đoạn phát triển vào Nghệ An - chú ý
Thành được gọi là Lục Niên để ghi
nhấn mạnh tính chất địa phương trong nhớ quân sĩ Lam Sơn đã đóng ở đây 6
địa danh: núi Thiên Nhẫn, thành Lục năm. Đây là một di tích có thực.
Niên.
- Chi tiết có yếu tố kỳ ảo: vợ chồng
người nông dân chuyển ngôi nhà sang
đất “lưu huyết vạn đại” được một năm
thì người vợ sinh một cậu con trai.
- Chi tiết có yếu tố hiện thực: là các
chi tiết về địa danh (thôn Chi Linh xã
Võ Liệt, huyện Thanh Chương; sông
Lam), chi tiết lịch sử (cuối đời Trần).
- Nhận xét về các chi tiết kể sự ra
đời của Phan Đà. Những chi tiết nào là
yếu tố kỳ ảo? Những chi tiết nào có
yếu tố hiện thực?
* Phan Đà
- Hãy tưởng tượng hình ảnh Phan
Đà cưỡi Bạch Mã ra mắt Lê Lợi và
nhận xét hình ảnh này.
- Cưỡi bạch mã ra mắt Lê Lợi.
→ Hình ảnh đẹp, lãng mạn, gần gũi
với hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa
Hình ảnh đó làm em liên tưởng sắt trong truyện Thánh Gióng.
đến hình ảnh nào trong truyện Thánh
Gióng?
7
Giáo viên nói thêm →
Hình ảnh đó còn chứng tỏ cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn do Lê Lợi làm thủ
lĩnh được sự đồng tình ủng hộ của
nhiều lực lượng; không chỉ có manh lệ
(người làm nghề cày cấy, đi ở) mà còn
có cả những thần nhân.
- Phan Đà xông pha trận mạc được
cử làm tham mưu cho Lê Lợi.
- Phan Đà được cử làm tướng trấn
giữ thành Bình Ngô - ở phuống bên
hữu ngạn sông Lam
- Các chi tiết kể Phan Đà xông pha
→ Khẳng định phẩm chất, tài năng
trận mạc, rồi được cử làm tướng… có và công lao to lớn của Phan Đà trong
vai trò gì trong việc khắc họa hình ảnh cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
nhân vật này?
Khơi dậy niềm khâm phục và tự hào
ở người đọc, người nghe.
3. Truyền thuyết về cái chết của
Phan Đà
- Hãy cho biết nguyên nhân dẫn
đến cái chết của Phan Đà?
- Nguyên nhân của cái chết:
Phan Đà thích hát tuồng, cải dạng
sang sông xem hát và bị giặc Minh
giết.
- Cái chết của Phan Đà
- Cái chết của Phan Đà được kể
- Phan Đà chết nhưng vẫn ngồi trên
qua các chi tiết nào? Nhận xét các chi lưng ngựa, đầu không rơi, máu không
tiết được kể?
chảy.
- Đến thôn Chi Linh, Phan Đà mới
hộc ra một vũng máu và đến thôn Niệu
Ninh mới ngã ngựa.
→ Các chi tiết hoang đường kết hợp
8
với các chi tiết hiện thực.
- Trong các chi tiết đó, em có ấn
tượng nhất với chi tiết nào? Vì sao?
(Học sinh tự chọn chi tiết. Giáo
viên tôn trọng sự lựa chọn của các em
miễn là ý kiến của các em hợp lý)
- Vì sao khi Phan Đà bị quân Minh
- Vấn đề này khó - Giáo viên giúp
hạ sát, Phan Đà vẫn ngồi trên lưng học sinh lý giải:
ngựa, đầu không rơi, máu không chảy
Tâm thế người Việt vẫn cho rằng
nhưng khi về đến đất Chí Linh Phan Đà người ta chết rồi nhưng khi tiếp xúc
mới hộc ra một vũng máu và đến thôn với người gần gũi huyết thống sẽ thổ ra
Niệu Ninh, Phan Đà mới ngã ngựa?
một chút máu tươi. Truyện này cũng
thể hiện quan niệm đó. Trong giờ phút
chàng hoá thân, cha mẹ già không biết,
nhưng đất Chi Linh là ruột thịt của
chàng, khiến tâm linh chàng rung động,
khiến máu chàng thấm vào đất mẹ. Đến
thôn Niệu Ninh (nay cùng xã Võ Liệt)
chàng mới ngã ngựa.
- Những chi tiết đậm chất hoang
→ Thể hiện một cái chết đậm chất
đường kể về cái chết của Phan Đà có ý huyền thoại - làm nên một hình ảnh
nghĩa gì?
nhân vật thần kỳ bi tráng.
Cắt nghĩa nguyên nhân cái chết của
Phan Đà từ một sở thích thanh cao của
chàng là cách nhân dân ta bày tỏ thái
độ, cách đánh giá của mình đối với
nhân vật này…
Cái chết của Phan Đà được kể gắn
Cái chết của Phan Đà được kể gắn
với địa danh nào của quê hương? Sự với các địa danh của quê hương (thôn
gắn kết đó có ý nghĩa gì?
(Học sinh thảo luận nhóm)
Chi Linh, thôn Niệu Ninh…) làm cho
các địa danh ấy trở nên linh thiêng hơn,
9
và đậm giá trị lịch sử hơn; giúp ta hiểu
rõ vì sao ở Võ Liệt (Thanh Chương) có
đền Bạch Mã.
4. Phan Đà về trời và được sắc
phong phúc thần.
- Sự việc Phan đà bay về trời và
(Học sinh biết liên hệ với sự việc
được Lê Lợi sắc phong phúc thần Thánh Gióng bay về trời và được vua
giống sự việc nào trong truyện Thánh sắc phong Phù Đổng thiên vương).
Gióng?
Ý nghĩa của sự việc Phan Đà bay
về trời.
- Phan Đà bay về trời
→ Ý nghĩa: Làm cho hình ảnh Phan
Đà trở nên đẹp, bất tử và thiêng liêng.
Phan Đà ra đời phi thường thì ra đi
cũng phi thường. Nhân dân yêu mến,
trân trọng muốn giữ mãi hình ảnh
người anh hùng, nên đã để Phan Đà trở
về với cõi bất tử. Bay về trời, hình ảnh
Phan Đà là hình ảnh của nước non, xứ
sở, là biểu tượng của con người quê
hương. Phan Đà sống mãi…
- Việc Phan Đà được Lê Lợi sắc
phong phúc thần thể hiện điều gì?
- Phan Đà được Lê Lợi sắc phong
phúc thần
→ Khẳng định công lao to lớn của
Phan Đà trong cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn; thể hiện lòng biết ơn của quân
khởi nghĩa đối với người anh hùng này.
* Ý nghĩa của truyện:
- Ý nghĩa của truyện?
- Giải thích nguồn gốc tên gọi đền
Bạch Mã.
(Giáo viên nói thêm: Tên gọi đền
này cũng đặc biệt. Thông thường, tên
10
gọi đền là dựa theo nhân vật được thờ,
thí dụ đền An Dương Vương… Ở đây
đền được mang tên linh vật đã gắn với
chủ nhân - Bạch Mã).
- Ca ngợi những tình cảm, hành
động yêu nước và nhân nghĩa của
người anh hùng quê hương.
- Thể hiện thái độ, tình cảm của
nhân dân đối với nhân vật anh hùng
Phan Đà.
- Việc Hội đền Bạch Mã được tổ
Việc Hội đền Bạch Mã được tổ
chức hàng năm vào ngày 9, 10 tháng 2 chức hàng năm vào ngày 9, 10 tháng 2
âm lịch ở xã Võ Liệt, Thanh Chương âm lịch ở xã Võ Liệt, Thanh Chương
nói thêm với em điều gì?
đã khẳng định thêm thái độ, tình cảm,
của nhân dân ta đối với Phan Đà)
- Giáo viên kết hợp cho học sinh
xem một số hình ảnh về lễ hội đền
Bạch Mã