Giúp mn
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1) PTBĐ: Nghị luận
2) Đoạn văn trên sử dụng các phép liên kết:
- Phép lặp: Chúng – ngôn từ
- Phép thế: Chúng
- Phép liên tưởng: ngôn từ, lời nói.
3) Các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn trên: vừa là so sánh và nhân hóa.
- So sánh: Ngôn ngữ là những đứa trẻ tinh nghịch và không ngoan.
- Nhân hóa: Ngôn ngữ - đứng ra – xem – không bao giờ về tay không.
Làm cho lời văn trở nên sinh động, gần gũi, dễ hiểu; nhấn mạnh lời nhắc nhở: lời nói có ảnh hưởng, tác động lớn tới người khác, vì vậy, khi nói cần phải “lựa lời”.
4) Sức ảnh hưởng của lời nói trong giao tiếp:
Lời nói là phương tiện giao tiếp phổ biến nhất, tác động trực tiếp tới nhận thức, hành động, tình cảm của người nghe. Nó có thể giúp niềm vui nhân đôi, nỗi buồn giảm đi một nửa, giúp người. Nghe hiểu thêm lí lẽ, có thêm động lực trong cuộc sống…nếu được nói đúng lúc, đúng chỗ, đúng người. Song, nó cũng có thể làm tổn thương người khác. Lời đã nói ra thì không thể rút lại được. Vì vậy, khi giao tiếp cần sử dụng ngôn ngữ một cách thận trọng, tỉ mỉ, có suy nghĩ, có cách thức diễn đạt ngắn gọn, thận trọng đảm bảo, có ý thức và trách nhiệm về hành vi lời nói của mình. Cũng không nên a dua theo thói '' ném đá hội đồng'' mà cần có chính kiến riêng
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |