Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh (không chịu nhiệt), cốc thường hay bị vỡ là do?

Câu 1. Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh (không chịu nhiệt),cốc thường hay bị vỡ là do:
A. Nước nặng quá nên làm vỡ cốc.
B. Do thuỷ tinh co lại.
C. Do mặt trong của cốc nóng lên nở ra nhiều hơn mặt ngoài.
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào
sau đây là đúng:
A. Rắn, lỏng, khí B. Lỏng, khí, rắn C. Khí, lỏng, rắn D. Rắn, khí, lỏng
Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa
hai thanh ray vì:
A. Không thể hàn hai thanh ray được. B. Để lắp các thanh ray dễ dàng hơn
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra. D.Vì chiều dài thanh ray không đổi.
Câu 4. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Thể tích tăng. B. Thể tích giảm.
C. Thể tích không thay đổi. D. Khối lượng tăng.
Câu 5. Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất,câu kết luận không đúng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng
A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn.
Câu 7: Khi các chất nở ra hoặc co lại vì nhiệt thì nó gây ra một……… rất lớn.
A. Thể tích. B. Lực. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng riêng của vật rắn tăng. B. Thể tích của vật tăng.
C. Khối lượng của vật tăng. D. Cả A và B.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
C. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất
rắn.
D. Khi nung nóng khí thì khối lượng riêng của chất khí giảm.
Câu 10: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của băng kép?
A. Khi nhiệt độ tăng, băng kép cong về phía kim loại dãn nở ít.
B. Khi nhiệt độ giảm, băng kép cong về phía kim loại dãn nở nhiều.
C. Người ta sử dụng băng kép trong việc đóng ngắt mạch điện.
D. Nhiệt độ càng tăng, khối lượng của băng kép càng lớn.
Câu 11: Chất lỏng nào sau đây không được dùng để chế tạo nhiệt kế?
A. Thủy ngân. B. Rượu pha màu đỏ
C. Nước pha màu đỏ. D. Dầu công nghiệ pha màu đỏ.
Câu 12: Nhiệt kế dầu là một dụng cụ được chế tạo dựa trên nguyên tắc nào sau
đây?
A. Sự nở vì nhiệt của chất rắn. B. Sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
C. Sự nở vì nhiệt của chất khí. D. Cả ba đều đúng.
Câu 13: Các trụ bê tông cốt thép không bị nứt khi nhiệt độ ngoài trời thay ddooior
vì:
A. Bê tông và lõi thép không bị nở vì nhiệt.
B. Bê tông và lõi thép nở vì nhiệt giống nhau.
C. Bê tông nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên không bị thép làm nứt.
D. Lõi thép là vật đàn hòi nên lõi thép biến dạng theo bê tông.
Câu 14: Đường kính của quả cầu đặc kim loại sẽ thay đổi như thế nào khi nhiệt độ
tăng ?
A. Tăng lên. B. Giảm đi. C. Không thay đổi. D. Tăng lên hoặc giảm đi.
Câu 15: Một đĩa sắt có lỗ tròn ở giữa. Khi nung nóng toàn bộ đĩa sắt thì
A. Đường kính của lỗ tăng. B. Đường kính của lỗ giảm vì sắt nở làm lỗ hẹp
lại.
C. Đường kính của lỗ không thay đổi, chỉ có đường kính ngoài của đĩa tăng.
D. Đường kính của lỗ tăng hay giảm tùy theo kích thuớc lỗ.
Câu 16: Khi tăng nhiệt độ của một lượng nước từ 00C đến 40C thì:
A. Thể tích nước co lại. B. Thể tích nước nở ra.
C. Thể tích nước không thay đổi. D. Cả ba kết luận trên đều sai.
Câu 17: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên
như cũ vì:
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng. D. Không khí tràn vào bóng.
Câu 18: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
A. Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra.
D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 19: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất rắn, ban đầu quả cầu có thể thả
lọt qua vòng kim loại. Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong trường hợp
nào dưới đây?
A. Quả cầu bị làm lạnh. B.Vòng kim loại bị hơ nóng.
C. Quả cầu bị hơ nóng. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 20: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
A. Khối lượng của vật giảm. B. Thể tích của vật giảm đi.
C. Trọng lượng của vật giảm đi. D. Trọng lượng của vật tăng.
Câu 21: Một thanh sắt bị chốt hai đầu. Khi đem nung nóng thì nó xảy ra hiện tượng gì?
A. Không có gì thay đổi. B. Nhỏ lại.
C. Bị đứt. D. Cong lên.
Câu 22: Tại sao khi hơ nóng một băng kép Đồng – Thép thì băng kép bị cong?
A. Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng.
B. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn
cong.
C. Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác nhau.
D. Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn cong.
Câu 23: Có hai băng kép:
Băng thứ nhất loại Nhôm - Đồng; băng thứ hai loại Đồng – Thép. Khi được hơ nóng,băng thứ
nhất cong về phía thanh đồng (Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung), Băng thứ hai cong
về phía thanh thép (Thanh đồng nằm phia ngoài vòng cung). Hãy sắp xếp các chất
đồng,nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:
A. Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.
C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.
Câu 24: Chiều dài của các thanh kim loại khi bị nung nóng sẽ .............. so với khi
nguội.
A. ngắn hơn B. dài hơn C. bằng D. co lại
Câu 25: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?
A. Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh. B. Làm nóng nút thuỷ tinh.
C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh.
Câu 26: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì?
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng.
bóng.D. không khí tràn vào
Câu 27: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Khí ô xi, không khí, hơi nước.Ta có:
A. Ô xi nở nhiều hơn không khí và hơi nước. B. Như nhau.
C. Không khí nở nhiều hơn ô xi và hơi nước. D. Khác nhau.
Câu 28: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất khí
?
A. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Khi sự nở vì nhiệt bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn.
D. Chất khí chứa ở trong chai lọ thì không giãn nở vì nhiệt.
Câu 29: Về mùa hè ta không nên bơm lốp xe quá căng là do:
A. Không khí nóng làm hỏng săm xe.
B. Không khí trong săm lạnh trở lại làm xẹp lốp xe.
C. Mùa hè ngoài trời nhiệt độ cao ,không khí trong săm xe nở ra và bị ngăn cản bởi
lốp xe sẽ làm xe nổ lốp.
D. Cả A;B; C đều đúng.
Câu 30: Một lít nước ở nhiệt độ 200C, đun đến nhiệt độ 800C thì thể tích nước thay
đổi như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Giảm. C. Sôi. D. Tăng.
Câu 31: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng
của chất lỏng thay đổi như thế nào?
A. Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau tăng. C. Không thay đổi. D. Giảm.
Câu 32 : Khi đóng chất lỏng vào chai, người ta không đổ đầy chai là do:
A. Để được nhiều chai B. Vì không đủ lượng chất lỏng.
C. Nếu đổ đầy chai sẽ bị nổ, hoặc bật nút, khi nhiệt độ môi trường tăng lên.
D. Cả A,B,C đều đúng
 
dang can gap 

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
344
0
1
Noru Near
22/05/2021 07:02:36
+5đ tặng
Câu 1. C
Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào
sau đây là đúng: C
Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa
hai thanh ray vì: C
Câu 4. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì: A
Câu 5. Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất,câu kết luận không đúng: A
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Nguyễn Nguyễn
22/05/2021 07:03:16
+4đ tặng
Câu 1. Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh (không chịu nhiệt),cốc thường hay bị vỡ là do:
D. Cả A,B,C đều đúng
Câu 2. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều, cách sắp xếp nào
sau đây là đúng:
C. Khí, lỏng, rắn 
Câu 3. Khi đặt đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa
hai thanh ray vì:
C. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra.
Câu 4. Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì:
A. Thể tích tăng.
Câu 5. Khi nói về sự giãn nở vì nhiệt của các chất,câu kết luận không đúng:
A. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
C. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
D. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng
A. Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn.
0
0
LOVE LIVE ENGLISH
22/05/2021 09:53:43
+3đ tặng
1D           2C        3C   4C       5D            6C      

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×