Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BK (K  AC). Kẻ KI vuông góc với BC, I thuộc B

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BK (K  AC). Kẻ KI vuông góc với BC, I thuộc BC.
a) Chứng minh rằng: ΔABK = ΔIBK.
b) Kẻ đường cao AH của ΔABC. Chứng minh: AI là tia phân giác của góc HAC c) Gọi F là giao điểm của AH và BK. Chứng minh: AFKcân và AF < KC.
d) Lấy điểm M thuộc tia AH sao cho AM = AC. Chứng minh: IM ⊥ IF.

3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
801
2
1
Hiển
26/05/2021 19:57:13
+5đ tặng

a) Xét ΔABK vuông tại A và ΔIBK vuông tại I có 

BK chung

ˆABK=ˆIBKABK^=IBK^(BK là tia phân giác của ˆABIABI^)

Do đó: ΔABK=ΔIBK(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: KI⊥⊥BC(gt)

AH⊥⊥BC(gt)

Do đó: KI//AH(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Suy ra: ˆHAI=ˆKIAHAI^=KIA^(hai góc so le trong)(1)

Ta có: ΔABK=ΔIBK(cmt)

nên KA=KI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔKAI có KA=KI(cmt)

nên ΔKAI cân tại K(Định nghĩa tam giác cân)

Suy ra: ˆKAI=ˆKIAKAI^=KIA^(hai góc ở đáy)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ˆHAI=ˆKAIHAI^=KAI^

⇔ˆHAI=ˆCAI⇔HAI^=CAI^

Suy ra: AI là tia phân giác của ˆHACHAC^(Đpcm)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Nguyen Mai Anh
26/05/2021 19:57:59
+4đ tặng
Nguyen Mai Anh
Chấm điểm cho mình với
1
0
Nguyễn Anh Minh
26/05/2021 19:58:08
+3đ tặng

a, Xét ∆ABK vuông tại A và ∆IBK vuông tại I có

BK : chung

ABK = CBK (gt)

=>∆ABK = ∆IBK (ch-gn)

=> AB = IB (2 cạnh t/ứ)

Và AK = IK (2 cạnh t/ứ)

b, Xét ∆AIK có AK = IK (cmt)

=>∆AKI cân tại K

=> CAI = KIA (t/c tam giác cân) (1)

Ta có AH ⊥ BC (gt)

KI ⊥ BC (gt)

=>AH // KI

=> HAI = AIK (slt)(2)

Từ (1) và (2)

=> HAI = CAI

Do đó AI là pg HAC

c, Ta có ∆ABK = ∆IBK (cmt)

=> AKB= IKB (2 góc t/ứ) (3)

Từ AH // KI (cmt)

Suy ra AFK = BKI (slt) (4)

Từ (3) và (4) => AFK = AKB

=>∆AKF cân tại A

CMTT ta có : IFK = IKF

=>∆IKF cân tại I

=> IK = IF (t/c tam giác cân)

Xét ∆IKC vuông tại I có

KC > IK (ch > cgv)

=> KC > IF (5)

Xét ∆ABF và ∆IBF có

BF : chung

ABK = CBK (gt)

BA = IB (cmt)

=>∆ABF = ∆IBF (c.g.c)

=> AF = IF (2 cạnh t/ứ) (6)

Từ (5) và (6) => KC > AF

d, Xét ∆AIM và ∆AIC có

AI : chung

HAI = CAI (cmt)

AM = AC (gt)

=>∆AIM = ∆AIC (c.g.c)

=> AMI = ACI (2 góc t/ứ)

Và IM = IC (2 cạnh t/ứ)

Ta có AM = AC (gt)

=> AF + FM = AK + KC

Mà AK = AF (∆AFK cân tại A -- cmt)

=> FM = KC

Xét ∆FIM và ∆KIC có

FM = KC (cmt)

AMI = ACI (cmt)

MI = IC (cmt)

=>∆FIM = ∆KIC (c.g.c)

=> FIM = KIC = 90° (2 cạnh t/ứ)

Lại có IF cắt IM tại I

=> IF ⊥ IM tại I

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×