LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

So sánh điểm giống, khác nhau giữa Nhật Bản và Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ II

So sánh điểm giống, khác nhau giữa Nhật Bản và Tây Âu trong quá trình khôi phục kinh tế sau Chiến tranh thế giới thứ II.

3 trả lời
Hỏi chi tiết
4.539
2
4
Macchiato
27/06/2021 21:59:53
+5đ tặng
  • Nhật Bản: chi phí cho quốc phòng thấp (không quá 1% GDP).

Các nước Tây Âu: cũng như các nước tư bản khác đầu tư cho quốc phòng lớn

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
5
1
+4đ tặng

* Giống nhau:

       -Sau Chiến tranh thế giới thứ II, Tây Âu và Nhật Bản đều bị tàn phá nặng nề:

+  Nhật Bản bại trận, mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá, khó khăn bao trùm đất nước: thất nghiệp, thiếu thốn lương thực thực phẩm, lạm phát...

+  Tây Âu: dù là chiến thắng hay chiến bại đều bị thiệt hại nặng nề: công nghiệp đình trệ, nông nghiệp suy giảm, nợ nần...

- Nhật Bản và Tây Âu đều nhờ sự ảnh hưởng và viện trợ của Mĩ để khắc phục kinh tế:

+ Nhật Bản: Dưới chế độ quân quản của Mĩ, Nhật Bản tiến hành công cuộc khôi phục kinh tế

+ Tây Âu: năm 1948, 16 nước Tây Âu như Anh, Pháp, Tây Đức... nhận viện trợ kinh tế của Mĩ theo kế hoạch phục hưng châu Âu do Mĩ vạch ra với số tiền khoảng 17 tỉ USD

* Khác nhau:

-Nhật Bản tiến hành cải cách dân chủ với nhiều nội dung tiến bộ như: cải cách ruộng đất, xóa bỏ chủ nghĩa quân phiệt, trừng trị tội phạm chiên tranh, giải giáp các lực lượng vũ trang, giải thể các công ti độc quyền, ban hành các quyền tự do dân chủ...

-Cải cách Nhật mang tính tự lực tự cường, là một nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.

-Tây Âu từ 1948 đến 1951 các nước Tây Âu nhận viện trợ của Mĩ khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu phải tuân thủ các điều kiện do Mĩ đưa ra, tham giá vào khối quân sự NATO (1949).

-Các nước Tây Âu ngày càng lệ thuộc vào Mĩ, sau khi khôi phục kinh tế, các nước Tây Âu có xu hướng liên kết khu vực.

1
0
NguyễnNhư
30/12/2023 23:35:33

Kinh tế Nhật bản sau chiến tranh
Từ đầu nhữung năm 50 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản khôi phục và bắt đầu phát triển mạnh mẽ
Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX nền kinh tế Nhật bản đạt được sự tăng tươrng “thần kì” vượt qua các nước tây Âu và vươn lên vị trí thứ 2 thế giới tư bản chủ nghĩa
   - Tổng sản phẩm quốc dân năm 1968 đạt 183 tỉ USD đứng thứ 2 thế giới sau Mĩ
   -  Thu nhập bình quân đầu người vượt Mĩ, đứng thứ 2 trên thế giới sau Thuỵ Sĩ
   -  Về công nghiệp, tốc độ tăng trưởng trong những năm 50 là 15%, những năm 60 là 13,5%
   -  Về nông nghiệp, trong những năm 1967 – 1969 đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt sữa
Từ những năm 70 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính của thế giới
Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nền kinh tế Nhật Bản lam vào tình trạng suy thái kéo dài, có năm tăng trưởng âm, đòi hỏi chính phủ nhật bản có những cải cách theo hướng áp dụng tiến bộ khoa học- kĩ thuật

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư