LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau

 Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau:

Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl.

Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4.

Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m?

4 trả lời
Hỏi chi tiết
776
3
2
Hiển
03/07/2021 09:40:59
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
2
Nguyễn Nguyễn
03/07/2021 09:41:20
+4đ tặng
Ở thí nghiệm Hoá Học thứ 1, cho Fe vào dung dịch HCl có phương trình như sau:
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
Sau phản ứng trên thì trong dung dịch sẽ còn FeCl2 và chúng ta thấy có khí Hidro bay ra ngoài.
Ở thí nghiệm Hoá Học thứ 2, Cho m gam Nhôm(Al) vào dung dịch Axit sunfuric (H2SO4) ta có được phương trình phản ứng:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Ta cũng thấy rằng, sau khi phản ứng kết thúc thì trong dung dịch sẽ có Al2(SO4)3 hoặc có thể có axit còn dư nữa.
Và câu đề bài quan trọng nhất là sau khi kim loại tan hoàn toàn thì quan sát được kim cân vẫn ở nguyên vị trí cân bằng. Câu đề bài là điểm mấu chốt giúp các em thiết lập mối quan hệ khối lượng của dung dịch sau phản ứng cụ thể nhất. Từ đó, chúng ta có thiết lập được phương trình liên quan tới khối lượng, liên quan tới số mol và chúng ta áp dụng phương pháp toán học giải phương trình để đi giải bài tập này các em nhé.
3
1
Khánh Ly
03/07/2021 09:41:47
+3đ tặng

Fe+2HCl→FeCl2+H2nH2=nFe=11,256=0,2(mol)⇒mtăng=11,2−0,2.2=10,8(gam)2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2nAl=m27(mol)⇒nH2=32nAl=m18(mol)Fe+2HCl→FeCl2+H2nH2=nFe=11,256=0,2(mol)⇒mtăng=11,2−0,2.2=10,8(gam)2Al+3H2SO4→Al2(SO4)3+3H2nAl=m27(mol)⇒nH2=32nAl=m18(mol)

Vì cân ở vị trí thăng bằng nên : 

m−m18.2=10,8⇒m=12,15(gam)

1
1

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư