Cho 2 nhân vật: con sâu bướm, cây táo. Hãy tạo thành 1 câu chuyện gửi gắm thông điệp về tinh thần lạc quan. Mọi người chỉ cần nêu ý thôi
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
"Chỉ cần một con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra một cơn lốc xoáy ở Texas". Một hành động nhỏ cũng có sức mạnh thay đổi nhiều điều to lớn. Hãy cùng Prudential tìm hiểu và vận dụng hiệu ứng cánh bướm để xây dựng cuộc sống tốt đẹp hơn nhé!
Đừng xem thường một cánh bướmHiệu ứng cánh bướm (Butterfly effect) lần đầu tiên được nhà khí tượng học và chuyên gia về lý thuyết hỗn loạn Edward Norton Lorenz giới thiệu trước Hiệp hội phát triển khoa học Hoa Kỳ bài diễn thuyết với tựa đề: “Tính dự đoán được: “Liệu con bướm đập cánh ở Brazil có thể gây ra cơn lốc ở Texas?”.
Học thuyết này dựa trên những kinh nghiệm thực tế của ông vào năm 1961, trong khi mô phỏng một dự đoán về thời tiết trên máy tính, Lorenz đã nhập số liệu là 0,506 thay vì 0,506127 như dự định, và thu về kết quả dự đoán thời tiết hoàn toàn khác so với tính toán ban đầu. Về mặt khoa học, học thuyết này cho thấy tầm quan trọng của những sai số, tuy vô cùng nhỏ nhưng sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thực nghiệm. Từ sai lầm này, Lorenz kết luận rằng một cái đập cánh của con bướm cũng có thể tạo ra sự thay đổi trong điều kiện gốc của hệ vật lý, kéo theo những thay đổi rõ rệt về thời tiết, thậm chí là tạo ra cơn lốc tại một địa điểm cách nơi con bướm đập cánh hàng vạn cây số.
Đồng thời, tỷ lệ động năng giữa một cái đập cánh của con bướm với cơn lốc là quá nhỏ, do đó vai trò của con bướm là không đáng kể trong những tính toán lý thuyết hỗn loạn cho hệ vật lý. Có thể hiểu, nếu một cái đập cánh của con bướm dẫn đến cơn lốc thì một cái đập cánh khác lại có thể dập tắt nó.
Trong cuộc sống, hiệu ứng cánh bướm được xem như một phép ẩn dụ của những khoảnh khắc, hành động tưởng chừng không đáng kể nhưng lại thay đổi được cả lịch sử và thay đổi số phận của mỗi người. Dù chưa biết đến học thuyết này, ông bà ta đã có những câu nói thể hiện được quan hệ nhân quả trên như “Sai một li đi một dặm” hay “Một đốm lửa có thể đốt cháy cả cánh rừng”.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |