cho tam giác ABC vuông góc tại. kẻ đường cao AH.từ H kẻ HD vuông góc với AC,HE vuông góc với AB.Gọi M,N theo thứ tự các trung điểm của các đoạn thẳng HB,HC. a)cm: tứ giác DEMN là hình thang. b)gọi P là giao điểm của DE với AH và Q là trung điểm của MN.CMR: PQ vuông góc với DE và 2PQ=MN
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bài làm
a) Vì ˆBAC=ˆAEH=ˆADH=900BAC^=AEH^=ADH^=900
=> tứ giác AEDH là hình chữ nhật.
=> Hai đường chéo AH và ED cắt nhau tại trung điểm mỗi đường. Mà AH = ED ( tính chất đường chéo của hình vuông )
Gọi giao điểm của AH và ED là O
=> Tam giác OHD cân tại O.
=> ˆAHD=ˆEDHAHD^=EDH^ (1)
Mà tam giác DHC vuông tại D
Mà DN là đường trung tuyến ( do N là trung điểm HC )
=> DN = HN = HC
=> Tam giác DHN cân tại N
=> ˆDHN=ˆHDNDHN^=HDN^( hai góc ở đáy tam giác cân ) (2)
Cộng (1) vào (2), ta được: ˆAHD+ˆDHN=ˆEDH+ˆHDNAHD^+DHN^=EDH^+HDN^
=> ˆAHC=ˆEDNAHC^=EDN^
hay 900=ˆEDN900=EDN^
=> DN vuông góc với ED (3)
Vì tam giác OEH cân tại O ( cmt )
=> ˆOEH=ˆOHEOEH^=OHE^( hai góc ở đáy tam giác cân ) (4)
Mà tam giác BEH vuông tại H
Mà EM là trung tuyến ( Do N là trung điểm BH )
=> EM = BM = MH
=> Tam giác EMH cân tại M.
=> ˆMEH=ˆMHEMEH^=MHE^ (5)
Cộng (4) và (5) ta được: ˆOEH+ˆMEH=ˆOHE+ˆMHEOEH^+MEH^=OHE^+MHE^
=> ˆOEM=ˆOHMOEM^=OHM^
hoặc ˆDEM=ˆAHBDEM^=AHB^
hay ˆDEM=900DEM^=900
=> ME vuông góc với ED (6)
Từ (3) và (6) => ME // DN
=> DEMN là hình thang
Mà ˆDEM=900DEM^=900( cmg )
=> Hình thang DEMN là hình thang vuông ( đpcm )
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |