Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

18/07/2021 16:26:51

Trình bày nguyên nhân, hậu quả ô nhiemx không khí đới ôn hòa

help mik :(((
 

3 trả lời
Hỏi chi tiết
265
1
0
Nguyễn Nguyễn
18/07/2021 16:27:43
+5đ tặng
2--Dân cư trên thế giới phân bố không đều :Theo thống kê năm 2005, trên Trái Đất  6477 triệu người, mật độ dân số trung bình là 48 người/km2. Song, phân bố dân cư rất không đồng đều,  những vùng rất đông dân, lại  những vùng thưa dân, thậm chí nhiều vùng không  người sinh sống

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Snwn
18/07/2021 16:28:17
+4đ tặng
2)
câu 1
nhiễm từ bụi, gió: Gió là một trong những nguyên nhân chính gây nên ô nhiễm môi trường không khí, khi mà các bụi, chất độc hay mùi hôi thối bị gió đẩy đi hàng trăm kilômét. Điều này làm lan truyền ô nhiễm không khí ảnh hưởng trực tiếp đến sinh, thực vật và con người. Núi lửa phun trào: Các khí Metan, Lưu Huỳnh, Clo….
1
1
Chou
18/07/2021 16:28:57
+3đ tặng

Ảnh hưởng đến lao động việc làm và an sinh xã hội

Ủy ban Về các vấn đề xã hội nhận định, tình trạng lao động thiếu việc làm, không có việc làm và mất việc làm ở một số khu vực gia tăng, tốc độ tăng phụ thuộc vào diễn biến dịch.

Kết quả khảo sát nhanh trên 1.200 doanh nghiệp (phần lớn là doanh nghiệp vừa và nhỏ) của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân thuộc Hội đồng tư vấn cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng về ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 cũng cho thấy, nếu dịch bệnh kéo dài doanh thu sẽ giảm rất mạnh và dẫn đến doanh nghiệp buộc phải cắt giảm lao động hoặc nghỉ không hưởng lương nhiều hơn, cắt giảm tiền lương, đồng thời nguy cơ phá sản cao.

Về việc làm, bảo hiểm thất nghiệp, trong tháng 2/2020 số người thất nghiệp trong cả nước đã nộp hồ sơ đề nghị hưởng bảo hiểm thất nghiệp khoảng 47,1 nghìn người, tăng 63,26% so với tháng 1/2020. Số liệu thống kê trên cơ sở dữ liệu đăng ký doanh nghiệp 2 tháng đầu năm 2020 cùng với việc nghiêm túc tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho thấy sức mua sẽ giảm và gây tác động đến việc làm.

Về tình hình lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài, báo cáo của Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội cho biết: Hiện có trên 500.000 người lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài làm việc tại tại 36/188 quốc gia, vùng lãnh thổ có trường hợp nhiễm bệnh. Tại 3 thị trường lao động chính là Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan chưa có người lao động Việt Nam nhiễm bệnh; trong quý I/2020 chỉ có 1.297 lao động về nước. Nhìn chung, lao động Việt Nam tại nước ngoài vẫn tham gia làm việc bình thường, tuân thủ nghiêm ngặt hướng dẫn y tế tại nước làm việc và qua khảo sát chưa có nguyện vọng về nước tại thời điểm này.  

Về bảo hiểm xã hội (BHXH) trong bối cảnh dịch bệnh, khó khăn về việc làm, doanh thu… sẽ phát sinh nhiều doanh nghiệp, người sử dụng lao động gặp khó khăn không chỉ trong việc trả lương mà còn khó khăn trong việc đóng BHXH, trả nợ BHXH. Đối với các đối tượng yếu thế, tình hình dịch hiện nay trên thế giới cho thấy, đối tượng người cao tuổi là nhóm chịu nhiều rủi ro nhất khi bị mắc COVID-19. Đối với các ca mắc COVID-19 đến nay tại Việt Nam thì sức khỏe hầu hết bệnh nhân ổn định, tuy nhiên có hai ca nặng đều trên 60 tuổi và có bệnh nền.  

Diễn biến tình hình dịch COVID-19 diễn ra rất nhanh, nghiêm trọng, phức tạp, khó lường, chưa dự báo được đỉnh dịch, thời điểm kết thúc, quy mô và phạm vi tác động chính xác. Trên cơ sở đánh giá các tác động sơ bộ nói trên, trong bối cảnh quy mô doanh nghiệp ở nước ta chủ yếu là doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, nếu tình hình dịch bệnh COVID-19 tiếp tục kéo dài, dự báo sức chịu đựng của doanh nghiệp là rất khó khăn và nhiều hệ lụy về tăng trưởng, lao động, việc làm, tiền lương… sẽ ảnh hưởng thậm chí đã bắt đầu xuất hiện những cảnh báo xa hơn về suy thoái kinh tế nếu dịch kéo dài và tình hình kiểm soát dịch chưa được cải thiện ở cấp độ toàn cầu.

Trên cơ sở đó, Ủy ban Về các vấn đề xã hội đề nghị Ủy ban Thường vụ Quốc hội quan tâm việc phân bổ, điều chỉnh ngân sách đầu tư cho lĩnh vực y tế nhằm đáp ứng trong cả trung hạn và dài hạn để tăng cường năng lực bảo đảm công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân nói chung và công tác y tế dự phòng nói riêng. Dành ưu tiên trong chương trình xây dựng pháp luật, áp dụng các quy trình rút gọn đối với các dự án luật có liên quan đến trường hợp khẩn cấp khi ứng phó và phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

Bên cạnh đó, Ủy ban Về các vấn đề xã hội đề xuất: Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm đánh giá, dự báo, xây dựng các kịch bản phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với diễn biến của dịch bệnh COVID-19 và thời kỳ hậu dịch bệnh trước các tác động rất lớn của dich bệnh đối với kinh tế toàn cầu.

Trong đó, đặc biệt lưu ý việc sắp xếp, điều chỉnh các kỳ thi, học kỳ trong năm học… của học sinh, sinh viên. Chỉ đạo Hội đồng Dân tộc và các Ủy ban chủ động rà soát Chương trình, kế hoạch công tác và cho phép điều chỉnh, thay đổi Chương trình công tác, tiến độ các nội dung báo cáo tại các Phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội phù hợp khi cần thiết để bảo đảm tiến độ thực hiện Chương trình xây dựng pháp luật và hoạt động giám sát nếu dịch bệnh tiếp tục kéo dài.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo