2) AB // CD => x +70 = 180 ( 2 góc trong cùng phía) và y + 40 = 180 ( trog cùn= phía) => x = và y=
3) A1=180-80=100 độ , B1=180-90=90 độ , C1=180-115=65 độ , D1 =180-(360-A-B-C)=
=> A1+B1+C1+D1=
4) a/ Nối C và D
xét tg BCD và tg ACD có:
CD chung
BD = AD ( h.vẽ)
BC=AC (h.vẽ)
=> tg BCD = tg ACD(c.c.c)
=> góc BCD = góc ACD. (*)
nối A và B . gọi I là giao của CD và AB .
xét tg BCI và tg ACI có:
BC = AC
CI chung
góc BCI = góc ACI (do (*))
=> tg BCI = tg ACI .(c.g.c)
=> BI = AI => I là trung điểm của AB và CI vuông góc AB
=> CD là đường trung trực của AB.
b/ góc A= góc B = 180-45-40 = 95 độ
5) nếu AB // CD => góc A + góc D =180 => 3.góc D + góc D =180=> góc D = 45 độ
=> góc A =180-45=135 độ
tổng 4 góc của 1 tg : góc A + góc B + góc C + góc D = 360 độ
=> góc B + góc C = 360-180=180 độ .(1)
đề cho góc B - góc C = 30 độ. (2)
từ (1) và (2) suy ra góc B và góc C
6) tg BCD có BC = CD nên tg BCD cân tại C => góc CBD = góc CDB
mà DB là phân giác góc D nên góc ADB = góc CDB
do đó góc ADB = góc CBD. Mặt khác ADB và CDB là 2 góc so le trong nên BC // AD => ABCD là hình thang.
7) tg ABC vuông cân tại A nên góc ABC = góc ACB = 45 độ
tg BCD vuông cân tại B nên góc BDC = góc BCD = 45 độ
vậy góc ACB + góc BCD = góc ACD = 45 + 45 =90 độ.
do đó DC vuông góc AC .
mà AB vuông góc AC (tg ABC vuông ở A)=> AB//CD=> ABCD là hình thang có một góc A + 90 độ => ABCD là hình thang vuông