Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho hình bình hành ABCD có góc A =120 độ, tia phân giác góc D đi qua trung điểm I của AB

Cho HBH ABCD có góc A =120 độ, Tia phân giác góc D đi qua trung điểm I của
AB, Kẻ AH vuông góc với DC, CMR:
a) AB=2AD
b) DI=2AH
c) AC vuông góc AD
 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.615
2
5
Katie
12/08/2021 16:40:46
+5đ tặng

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
1
Nguyễn Anh Minh
12/08/2021 16:41:04
+4đ tặng
a) Vì ABCD là hình bình hành có góc A = 120 độ
=> góc D = 180 độ - góc A = 180 độ - 120 độ = 60 độ.
DI là tia phân giác của góc D nên góc ADI = góc IDC = 30 độ.
Xét tam giác ADI ta có:
góc A + góc ADI + góc AID = 180 độ
=> góc AID = 180 độ - 120 độ - 30 độ = 30 độ
=> góc AID = góc ADI = 30 độ.
=> tam giác ADI là tam giác cân tại A.
=> AD = AI = 1/2 AB (đpcm).
b) Kẻ IK vuông góc với DC tại K.
Khi đó ta có tứ giác AIKH là hình chữ nhật (tức giác có 3 góc vuông).
=> IK = AH.
Xét tam giác IDK vuông tại K có góc IDK = 30 độ.
=> IK = 1/2DI (tam giác vuông có cạnh đối diện với góc 30 độ = nửa cạnh huyền)
=> AH = 1/2 ID <=> ID = 2 AH.
c) Xét tam giác BIC ta có:
BI = BC =AD (=1/2AB) (cm a))
=> tam giác BIC là tam giác cân tại B.
Lại có góc ABC = 60 độ = góc ADC.
=> tam giác BIC là tam giác đều.
=> IC=IB=1/2AB
=> tam giác ABC là tam giác vuông tại C. (tam giác có đường trung tuyến IC = 1/2 cạnh BC)
=> góc ACB = 90 độ hay AC vuông góc với BC.
Mà BC // AD
=> AC vuông góc với AD. (từ song song đến vuông góc) (đpcm).
3
1
dogfish ✔
12/08/2021 16:41:53
+3đ tặng

a) Tứ giác ABCD là hình bình hành có

ˆA^, ˆD^ ở vị trí trong cùng phía nên bù nhau

ˆA=120o⇒D=60o

⇒ˆIDC=ˆADI=30o (do DIDI là tia phân giác ˆDD^)

Mà ˆIDC=ˆAIDIDC^=AID^ (2 góc ở vị trí so le trong)

⇒ˆADI=ˆAID=30o⇒ADI^=AID^=30o

⇒ΔADI⇒ΔADI cân đỉnh AA

⇒AD=AI⇒AD=AI mà AI=12ABAI=12AB (do II là trung điểm cạnh ABAB)

⇒AD=12AB⇒AD=12AB

⇒AB=2AD⇒AB=2AD (đpcm)

 

b)ΔADIΔADI cân đỉnh DD

Gọi JJ là trung điểm cạnh AIAI

⇒AJ⇒AJ vừa là trung tuyến vừa là đường cao

ˆDAJ=12ˆDAI=60oDAJ^=12DAI^=60o

Xét ΔΔ vuông ADHADH và ΔΔ vuông DAJDAJ có:

ADAD chung

ˆADH=ˆDAJ=60oADH^=DAJ^=60o

⇒⇒ ΔΔ vuông ADH=ΔADH=Δ vuông DAJDAJ (ch.gn)

⇒AH=DJ⇒AH=DJ mà DJ=DI2DJ=DI2 (do cách gọi J là trung điểm cạnh DI )

⇒AH=DI2⇒AH=DI2

⇒DI=2AH⇒(đpcm)

 

c) Ta có: BI=BCBI=BC (=12AB chứng minh câu a)

⇒ΔIBC cân đỉnh B có thêm ˆB=60o

⇒IBC⇒IBC đều ⇒IC=IB=IA⇒IC=IB=IA

⇒ΔABC⊥C

⇒ˆACB=90o

ˆDAC=ˆACB=90o (so le trong)

⇒AD⊥AC (đpcm).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×