·
Câu 6.Câu văn số (1) của đoạn trích thuộc kiểu câu nào xét theo mục
đích nói?
"Lòng cậu học trò phơi phới làm sao!"
A. Câu trần thuật
C. Câu cầu khiến. D. Câu cảm thán.
Câu 7. Các vế trong câu ghép "Mùa xuân dần hết, số hoa tăng lên, màu
cũng đậm dần." được nối với nhau bằng cách nào?
A. Nổi trực tiếp bằng dấu câu.
B. Nối bằng cặp quan hệ từ biểu thị sự tăng tiến.
C. Nối bằng dấu câu và căp từ hô ứng.
D. Nối bằng quan hệ từ.
Câu 8. Xác định chủ ngữ của câu văn số (8): "Khắp thành phố bỗng rực
lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."
C. "khắp thành phố bỗng" D. "khắp thành phố" và "nhà
nhà"
Câu 9. Câu văn số (7) sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? "Rồi hòa nhịp
với mặt trời chói lọi, màu phượng mạnh mẽ kêu vang: Hè đến rồi!"
A. So sánh và nhân hóa.
B. So sánh.
C. Nhân hoá.
D. Không sử dụng biện pháp nghệ thuật.
Câu 10. Ý nào dưới đây không phải là tác dụng của biện pháp nghệ
thuật so sánh được sử dụng trong câu văn số (8)? "Khắp thành phố bỗng
rực lên như đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ."
A. Làm cho câu văn thêm hay, sinh động và giàu hình ảnh hơn.
B. Gợi tả niềm vui của cả thành phố khi Tết đến nhà nhà đều dán câu đối
đỏ.
C. Gợi tả hoa phương nở rất nhiều, đồng loat, màu đỏ tràn ngập không
gian.
D. Gợi tả vẻ đẹp rực rỡ, thắm tươi của hoa phượng mang theo cả niềm
vui, hạnh phúc, ước mơ ... và tình cảm yêu mến của tác giả dành cho loài
hoa này.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |