Bài ca dao "Cái cò lặn lội bờ ao/...Đêm thì ước những đêm thừa trống canh" (SGK trang 51) có ý châm biếm hạng người nào trong xã hội phong kiến
17.Bài ca dao "Cái cò lặn lội bờ ao/...Đêm thì ước những đêm thừa trống canh" (SGK trang 51) có ý châm biếm hạng người nào trong xã hội phong kiến?(3 Points)
Những người giàu có nhưng tham lam, lúc nào cũng muốn lấy của người khác làm của mình.
Hạng người khoe của và thích khoa trương những gì mình có.
Hạng người ít hiểu biết nhưng lúc nào cũng tỏ ra mình là người giỏi giang, học rộng, hiểu nhiều.
Những người có sức lực nhưng lười biếng, rượu chè, thích hưởng thụ, không thích lao động.
18.Cô yếm đào trong bài ca dao "Cái cò lặn lội bờ ao/...Đêm thì ước những đêm thừa trống canh" (SGK trang 51) là người như thế nào mà được đem mối lái cho ông chú?(3 Points)
Một cô gái chanh chua.
Một cô gái xinh đẹp, duyên dáng.
Một cô gái lười nhác, thích ăn diện.
Một cô gái xinh đẹp nhưng lười biếng.
19.Trong những dòng dưới đây, dòng nào kể đầy đủ nhất đặc điểm của "chú tôi" trong bài ca dao châm biếm: "Cái cò lặn lội bờ ao/...Đêm thì ước những đêm thừa trống canh" (SGK trang 51)?(3 Points)
Hay rượu, hay chè, hay ngủ trưa, lười lao động.
Hay rượu, hay chè, hay hát, hay làm dáng.
Hay rượu, hay ngủ trưa, hay giàu mơ ước.
Hay rượu, hay chè, hay ngủ muộn.
20.Trong bài ca dao "Cái cò lặn lội bờ ao/...Đêm thì ước những đêm thừa trống canh” (SGK trang 51), biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng?(4 Points)
Liệt kê, nói quá.
Ẩn dụ, liệt kê.
So sánh, nói quá.
Hoán dụ, liệt kê.
21.Nhận xét nào đúng về sự giống nhau của bốn bài ca dao trong văn bản Những câu hát châm biếm (SGK trang 51)?(3 Points)
Tất cả đều sử dụng biện pháp hoán dụ và so sánh.
Cả bốn bài đều có hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng.
Cả bốn bài đều có nội dung châm biếm, phê phán.
1 Xem trả lời
1.676