Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a, AE⊥BD
Vì AE là phân giác của ^A(gt) nên ^DAE=^BAE (1)
lại có: ABCD là hình thang (gt)
nên AB║CD hay AB║ED (ED ∈CD)
=>^BAE=^DEA(so le trong) (2)
từ (1) và (2) suy ra: ^DAE=^DEA(cùng bằng ^BAE )
=>ΔDAE cân tại D(tính chất tam giác cân)
ΔDAE có DO là phân giác ^D(gt)
mà trong tam giác cân thì đường phân giác bắt đầu từ đỉnh cũng như là đường cao
nên DO⊥AE hay AE ⊥BD(đfcm)
b,AD║BE và AD=BE
Xét hai tam giác vuông AOD và EOD có:
^ADO=^EDO(DB là phân giác của ^D)
OD là cạnh chung
=>ΔAOD=ΔEOD (trường hợp cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
=>AO=EO(hai cạnh góc vuông) (3)
Xét hai tam giác vuông AOD và AOB có:
^DAO=^BAO(AE là phân giác ^A)
AO là cạnh chung
=>ΔAOD=ΔAOB(trường hợp cạnh góc vuông- góc nhọn kề)
=>DO=BO(hai cạnh tương ứng) (4)
Xét hai tam giác vuông DAO và BEO có:
AO = EO (theo 3)
DO=BO(theo 4)
=>ΔDAO=ΔBEO(trường hợp hai cạnh góc vuông)
=> AD=BE(hai cạnh tương ứng) (5)
và ^DAO=^BEO (hai góc tương ứng)
mà ^DAO và ^BEO lại ở vị trí so le trong của hai cạnh AD và BE nênAD║BE (6)
từ (5) và (6) suy ra AD║BE và AD=BE
c, Xác định dạnh của tứ giác BCEO
Tứ giác BCEO có: EO║BC( EO∈AE mà AE║BC)
nên tứ giác BCEO là hình thang (định nghĩa hình thang)
Hình thang BCEO có ^O=90 độ nên hình thang BCEO là hình thang vuông(định nghĩa hình thang vuông)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |