Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A = 8cm; chu kì T = 0.5s. Khối lượng quả nặng là 0.4kg. Tìm độ cứng của lò xo

 2: Một con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ A=8cm, chu kì T=0,5s. Khối lượng quả nặng 

là 0,4kg. Tìm độ cứng của lò xo:


Bài 3: Vật có khối lượng m=200g gắn vào 1 lò xo. Con lắc này dao động với tần số f=10Hz. Lấy 
π2=10. Độ cứng của lò xo bằng:

Bài 4: Một vật nhỏ có khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao 

động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 10 cm. Vận tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có 

độ lớn là:

A. 0(m/s) B. 2(m/s) C. 6,28(m/s) D. 4(m/s) 

Bài 5: Lần lượt gắn với 2 quả cầu có khối lượng m1 và m2 vào cùng một lò xo, khi treo m1 hệ dao 

động với chu kì T1=0,6s. Khi treo m2 thì hệ dao động với chu kì 0,8s. Chu kì dao động của hệ nếu 

đồng thời gắn m1 và m2 vào lò xo trên là:

A. T=0,2s B. T=1s C. T=1,4s D. T=0,7s 

Bài 6: Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với 

biên độ 3cm thì chu kỳ dao động của nó là T=0,3s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên 

độ 6cm thì chu kỳ dao động của con lắc lò xo là

A. 0,3s B. 0,15s C. 0,6s D. 0,423s

Bài 7: Một vật treo vào lò xo làm nó dãn ra 4 cm. Cho g=10m/s2

, π2=10. Chu kì dao động của vật là 

A. 0,2s B. 0,4s C. 3,14s D. 1,57s

Bài 8: Một con lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng. Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới 

vị trí lò xo nén 1,5 cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Cho g=10m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc 

và gia tốc của vật tại vị trí lò xo không biến dạng lần lượt là

A. v=31,2 cm/s; a=10 m/s2 B. v=62,5 cm/s; a=5 m/s2

C. v=62,45 cm/s; a=10 m/s2 D. v=31,2 cm/s; a=5 m/s2

Bài 9: Một con lắc đơn gồm một dây reo dài 1,2m, mang một vật nặng khối lượng m = 0,2kg dao 

động ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2

. Tính chu kỳ dao động của con lắc khi biên độ nhỏ. 

A. 0,7s. B. 1,5s. C. 2,2s. D. 2,5s.

Bài 10: Con lắc đơn có chiều dài l1 dao động với chu kỳ T1=1,2s, con lắc đơn có độ dài l2 dao động 

với chu kỳ T2=1,6s. Chu kì của con lắc đơn có độ dài l1+l2 là: 

A. 4s. B. 0,4s. C. 2,8s. D. 2s.
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
3.108
0
0
myself love
24/09/2021 07:31:17
+5đ tặng
W=2pi/T=4pi
W=căn(k/m)
4pi=căn (k/0,4)
=>k=64(độ cứng)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×