3/ Bài tập 3:
Cho câu: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng”
a. Chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh đoạn thơ.
b. Trật tự diễn tả nỗi nhớ thương trong đoạn thơ có hợp lí không? Vì sao?
c. Em hiểu câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai” như thế nào?
d. Giải thích thành ngữ “quạt nồng ấp lạnh”
e. Đoạn thơ vừa chép cho ta thấy Kiều à người con hiếu thảo. Bằng đoạn văn nghị luận 2/3 trang giấy, em hãy trình bày suy nghĩ của mình về lòng biết ơn cha mẹ của con cái thời đại ngày nay.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Tưởng người dưới nguyệt chén đồng
Tin sương luống những rày trông mai chờ.
Bên trời góc bể bơ vơ,
Tấm son gột rửa bao giờ cho phai.
Xót người tựa cửa hôm mai,
Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ?
Sân Lai cách mấy nắng mưa,
Có khi gốc tử đã vừa người ôm.
2. Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của Thúy Kiều với người yêu (Kim Trọng) và cha mẹ của mình.
3. Trật tự diễn tả tâm trạng nhớ thương của Kiều: nhớ Kim Trọng trước rồi nhớ đến cha mẹ sau .Đây là hành động bất thường nhưng lại hoàn toàn bình thường trong hoàn cảnh của Thúy Kiều. Bởi vì đối với cha mẹ Kiều đã phần nào trả được món nợ ấn tình khi bán mình chuộc cha nhưng còn đối với Kim Trọng thì nàng cnf nợ một món nợ tình duyên mà chưa trả được.
4. - Điển cố điển tích: Sân Lai, Gốc tử
-> Bộc lộ được lòng hiếu thảo của Kiều với mẹ cha; ngầm so sánh Kiều với những tấm gương chí hiếu xưa.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |