LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1=8.10^-7C và q2=-4.10^-7C có khoảng cách r=2cm. Tính số e thừa và thiếu của mỗi quả cầu. Xác định lực tương tác cu lông?

Hai quả cầu nhỏ có điện tích q1=8.10^-7C và q2=-4.10^-7C có khoảng cách r=2cm
a. tính số e thừa và thiếu của mỗi quả cầu
b. Xác định lực tương tác cu lông
 
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
8:33
Bài tập bài 1 và hài 2: Diân tích v.
... * "
= 11 - NVNH
Bạn
Chien
+27
ΒAΙΤΑΡ 2: THUYET DIEN Tυ
I. BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1: Hai hạt bụi trong không khí ở cách nhaur= 3 cm, mỗi hạt mang điện tích
a) Xác định số êlectrôn thừa, thiểu trong mỗi hạt bụi:
= 9,6.10" (C).
+ Trường hợp q>0
b)Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt.
+ Trường hợp q < 0
Bài 2: Hai qủa cầu nhỏ có điện tích q = 8.10'C và q. = -4.10"C trong chân không, khoảng cách giữa
chúng 2cm.
a) Tính số êlectron thừa và thiếu của mỗi quả cầu?
b) Xác định lực tương tác Cu-lông giữa hai quả cầu?
Bài 3: Đem hai quâ cầu nhỏ bằng kim loại giống nhau mang điện tích q, = -8.10* C và q. = 2.10*C
tiếp xúc với nhau trong không khí rồi tách rời xa nhau. Tính lực tương tác điện giữa chúng khi khoảng
cách giữa chúng là 30 cm.
II. BÀI TẬP TRÁC NGHIỆM
Câu 1: Cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng là:
A. Prôton mang điện tích là +1,6.10" C.
B. Khối lượng nơtron xấp xi khối lượng prôton.
C. Tổng số hạt prôton và nơtron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của prôton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Câu 2. Điều kiện để một vật dẫn điện là
A. vật phải ở nhiệt độ phòng.
C. vật nhất thiết phải làm bằng kim loại.
Câu 3. Vật bị nhiễm điện do cọ xát vì khi cọ xát, ...
A cletron chuvển từ vật này sang vật khác.
C. các điện tích tự do được tạo ra trong vật.
Câu 4. Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng là hiện tượng:
A. Đầu thanh kim loại bị nhiễm điện khi đặt gần một quả cầu mang điện.
B. Thanh thước nhựa sau khi mài lên tóc thì hút được các vụn giấy.
C. Mùa hạnh khô, khi mặc quần vải tổng hợp thường thấy vải bị dính vào người.
D. Quả cầu kim loại bị nhiễm điện do nó chạm vào thanh nhựa vừa cọ xát vào len dạ.
Câu 5. Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là +3 µC, -7 µC và -4 µC. Khi cho chúng
được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. – 8 µC.
B. có chứa các điện tích tự do.
D. vật phải mang điện tích.
B. vật bị nóng lên.
D. các điện tích bị mất đi.
В. - 11 рС.
C. + 14 µC.
D. + 3 µC.
Trang
1
Word
Bài tập của bạn
Thiếu
+ Thêm hoặc tạo
1 trả lời
Hỏi chi tiết
1.323
1
0
Th Vinh
30/09/2021 09:18:37
+5đ tặng
  1. C
  2. A
  3. B
  4. C
  5. A

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Vật lý Lớp 11 mới nhất
Trắc nghiệm Vật lý Lớp 11 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư