Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo tốc độ góc của một chuyển động tròn đều?
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 10: Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo tốc độ góc của một chuyển động tròn đều?
A. Mét trên giây (m/s).
C. Mét trên giây bình phương (m/s).
Câu 11: Quỹ đạo chuyển động của một vật có tính tương đối vì hình dạng của quỹ đạo
A. trong các hệ quy chiếu khác nhau thì khác nhau.
B. trong các hệ quy chiếu khác nhau luôn giống hệt nhau.
C. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường thẳng.
D. trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng đều thì luôn là đường cong.
Câu 12: Gọi vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối của một vật lần lượt là V13, V1.2 Và vận tốc kéo
theo trong trường hợp này là v2.3. Công thức nào sau đây là công thức cộng vận tốc?
B. Rađian trên giây (rad/s).
D. Rađian trên giây bình phương (rad/s*).
A. VI,2 = V1.3 + V2,3.
B. V1.3 = V1,2 +V2,3.
C. V2,3 = V1,2 +V1.3.
D.Vi3 = 2(V1.2 +V23).
Câu 13: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, ...
An. Giá trị trung bình của A là Ã. Sai số tuyệt đối ứng với lần đo thứ n được tính bằng công
thức:
A. AA, = |A - A,|.
B.AA -A CA A
В. ДА, 3
2
С.ДА, %-
D. AA, = |A + A,|-
Câu 14: Khi đo n lần cùng một đại lượng A, ta nhận được các giá trị khác nhau: A1, A2, ..., An-
Giá trị trung bình của A là A, sai số tuyệt đối của phép đo là AA. Sai số tương đối của phép đo
này là
AA
.100%..
A
A.SA=
.100%.
B. SA =
C.8A-A+ 100%.
D.8A=
.100%.
Câu 15: Hai lực đồng thời tác dụng lên một vật là hai lực cân bằng thì có các đặc điểm nào
sau đây?
A. Cùng phương, cùng chiều và cùng độ lớn.
B. Cùng giá, ngược chiều và cùng độ lớn.
C. Cùng giá, cùng chiều và khác độ lớn.
D. Cùng phương, ngưoc chiều và khác độ lớn.
Câu 16: Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực
A. có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
2 trả lời
3.689