Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Định luật ôm cho toàn mạch:
Mạch điện mắc nối tiếp các điện trở:
Mạch điện mắc song song các điện trở:
Ví dụ 1: Hai điện trở R1, R2 mắc vào hiệu điện thế U = 12V. Lần đầu R1, R2 mắc song song, dòng điện mạch chính Is = 10A. Lần sau R1, R2 mắc nối tiếp, dòng điện trong mạch In = 2,4A. Tìm R1, R2.
Hướng dẫn:
Điện trở tương đương của đoạn mạch khi:
+ [R1 // R2]:
+ [R1 nt R2]:
Từ (1) và (2) ta có hệ:
R1 và R2 là nghiệm của phương trình:
x2 - 5x + 6 = 0
Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = 12Ω, R2 = 15Ω, R3 = 5Ω, cường độ qua mạch chính I = 2A. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Ta có: R23 = R2 + R3 = 15 + 5 = 20Ω
UAB = I.RAB = 2.7,5 = 15V.
Cường độ dòng điện qua điện trở R1:
Cường độ dòng điện qua điện trở R2, R3:
Ví dụ 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UMN = 18V, cường độ dòng điện qua R2 là I2 = 2A. Tìm:
a) R1 nếu R2 = 6Ω, R3 = 3Ω.
b) R3 nếu R1 = 3Ω, R2 = 1Ω.
Hướng dẫn:
a) Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.6 = 12V.
Cường độ dòng điện qua R3:
Cường độ dòng điện qua R1: I1 = I2 + I3 = 2 + 4 = 6A.
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 12 = 6V.
Điện trở của R1:
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R2: U2 = I2.R2 = 2.1 = 2V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu R1: U1 = UMN – U2 = 18 – 2 = 16V.
Cường độ dòng điện qua R1:
Cường độ dòng điện qua R3:
Điện trở của R3:
Ví dụ 4: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω, cường độ qua mạch chính I = 3A. Tìm:
a) UAB.
b) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở.
c) UAD, UED.
d) Nối D, E bằng tụ điện C = 2μF. Tìm điện tích của tụ.
Hướng dẫn:
a) R13 = R1 + R3 = 3 + 3 = 6Ω;
R24 = R2 + R4 = 2 + 1 = 3Ω;
RAB = R5 + RCB = 4 + 2 = 6Ω → UAB = I.RAB = 3.6 = 18V.
b) U5 = I.R5 = 3.4 = 12V.
UCB = I.RCB = 3.2 = 6V
U3 = I3.R3 = 1.3 = 3V.
→ U2 = I2.R2 = 2.2 = 4V; U4 = I4.R4 = 2.1 = 2V.
c) UAD = UAC + UCD = U5 + U1 = 12 + 3 = 15V.
UED = UEB + UBD = U4 – U3 = 2 – 3 = –1V.
d) Q = CU = 2.10-6.1 = 2.10–6 C.
Ví dụ 5: Cho đoạn mạch như hình vẽ: R1 = 36Ω, R2 = 12Ω, R3 = 10Ω, R4 = 30Ω, UAB = 54V. Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Hướng dẫn:
Mạch điện được vẽ lại như sau:
Cường độ dòng điện qua R1:
Cường độ dòng điện qua R2:
Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R3 và R4: U34 = U3 = U4 = I2.R34 = 2,25.12 = 27V.
Cường độ dòng điện qua R3:
Cường độ dòng điện qua R4:
Ví dụ 6:Cho mạch điện như hình vẽ: R1 = R3 = 45Ω, R2 = 90Ω, UAB = 90V. Khi K mở hoặc đóng, cường độ dòng điện qua R4 là như nhau. Tính R4 và hiệu điện thế hai đầu R4.
Hướng dẫn:
– Khi K đóng, mạch điện được vẽ như hình a; khi K mở, mạch điện được vẽ như hình b:
– Khi K đóng, ta có:
– Khi K mở, ta có:
– Từ (1) và (2), ta có:
⇔ 902R4 + 243000 = 4050R4 + 303750 ⇔ 4050R4 = 60750 ⇒ R4 = 15Ω.
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R2 = 4 Ω; R3 = 6 Ω; R4 = 3 Ω; R5 = 10 Ω; UAB = 24 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = 2,4 Ω; R3 = 4 Ω; R2 = 14 Ω; R4 = R5 = 6 Ω; I3 = 2 A. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu các điện trở.
Bài 3: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R1 = R3 = R5 = 3 Ω; R2 = 8 Ω; R4 = 6 Ω; U5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Bài 4: Hai điện trở R1 = 6Ω, R2 = 4Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1A và 1,2A. Hỏi bộ hai điện trở chịu được cường độ tối đa là bao nhiêu nếu chúng mắc:
a) Nối tiếp.
b) Song song.
Hiển thị lời giảiBài 5: Cho mạch điện như hình vẽ: U = 12V, R2 = 3Ω, R3 = 5Ω.
a) Khi K mở, hiệu điện thế giữa C, D là 2V. Tìm R1.
b) Khi K đóng, hiệu điện thế giữa C, D là 1V. Tìm R4.
Bài 6: Cho mạch điện như hình vẽ.
UAB = 75V, R2 = 2R1 = 6Ω, R3 = 9Ω.
a) Cho R4 = 2Ω. Tính cường độ qua CD.
b) Tính R4 khi cường độ qua CD là 0.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |