Câu 11. Dưới thời Tần một công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng có tên gọi là gì?
A. Vạn Lí Trường thành. B. Tử Cấm Thành.
C. Ngọ Môn. D. Lũy Trường Dục.
Câu 12: Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?
A. Đồng. B. Sắt.
C. Thiếc. D. Vàng.
Câu 13: “Vua chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào?
A. Thời Tần - Hán. B. Cuối thời Đường.
C. Cuối thời Tống - Nguyên. D. Cuối thời Minh - Thanh.
Câu 14. Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á thời nào?
A. Thời Tần - Hán. B. Thời Đường.
C. Thời Tống - Nguyên. D. Thời Minh - Thanh.
Câu 15: Vì sao nông nghiệp dưới thời Đường phát triển?
A. Lấy ruộng đất của quan lại, địa chủ chia cho nông dân.
B. Lấy ruộng đất của nhà giàu chia cho dân nghèo.
C. Thực hiện chế độ quân điền, giảm tô thuế.
D. Tăng cường khai hoang.
Câu 16: Thế nào gọi là chế độ quân chủ ?
A. Lãnh chúa đứng đầu B. Vua đứng đầu
C. Tổng thống đứng đầu D. Thủ tướng đứng đầu
Câu 17: Em hiểu đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp của xã hội phong kiến là ?
A. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi
B. Sản xuất nông nghiệp bó hẹp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi kết hợp một số nghề thủ công.
D. Sản xuất nông nghiệp bó hẹp đóng kín trong lãnh địa.
Cậu 18: Giữa thế kỷ XIX nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của phương Tây?
A. Việt Nam B. Lào
C. Thái Lan D. Campuchia.
Câu 19: Một số công trình khiến trúc Đông Nam Á ảnh hưởng của Ấn Độ là:
A. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).
B. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Kim tự tháp (Ai Cập)
C. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Tháp đôi (Malayxia)
D. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), chùa một cột (Việt Nam).
Câu 20: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 11. Dưới thời Tần một công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng có tên gọi là gì?
A. Vạn Lí Trường thành. B. Tử Cấm Thành.
C. Ngọ Môn. D. Lũy Trường Dục.
Câu 12: Đến những thế kỉ đầu Công nguyên, cư dân Đông Nam Á đã biết sử dụng kim loại gì?
A. Đồng. B. Sắt.
C. Thiếc. D. Vàng.
Câu 13: “Vua chỉ biết đục khoét nhân dân để sống xa hoa, trụy lạc. Còn những người nông dân và thợ thủ công thì không phải nộp tô, thuế nặng nề mà còn bị đi lính, đi phu, xây dựng nhiều công trình đồ sộ, tốn kém như Cố cung ở Bắc Kinh”. Đó là tình hình xã hội phong kiến Trung Quốc triều đại nào?
A. Thời Tần - Hán. B. Cuối thời Đường.
C. Cuối thời Tống - Nguyên. D. Cuối thời Minh - Thanh.
Câu 14. Trung Quốc trở thành một quốc gia phong kiến cường thịnh nhất châu Á thời nào?
A. Thời Tần - Hán. B. Thời Đường.
C. Thời Tống - Nguyên. D. Thời Minh - Thanh.
Câu 15: Vì sao nông nghiệp dưới thời Đường phát triển?
A. Lấy ruộng đất của quan lại, địa chủ chia cho nông dân.
B. Lấy ruộng đất của nhà giàu chia cho dân nghèo.
C. Thực hiện chế độ quân điền, giảm tô thuế.
D. Tăng cường khai hoang.
Câu 16: Thế nào gọi là chế độ quân chủ ?
A. Lãnh chúa đứng đầu B. Vua đứng đầu
C. Tổng thống đứng đầu D. Thủ tướng đứng đầu
Câu 17: Em hiểu đặc điểm kinh tế tự cung tự cấp của xã hội phong kiến là ?
A. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi
B. Sản xuất nông nghiệp bó hẹp đóng kín trong công xã nông thôn hay lãnh địa.
C. Nghề nông trồng lúa và chăn nuôi kết hợp một số nghề thủ công.
D. Sản xuất nông nghiệp bó hẹp đóng kín trong lãnh địa.
Cậu 18: Giữa thế kỷ XIX nước nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của phương Tây?
A. Việt Nam B. Lào
C. Thái Lan D. Campuchia.
Câu 19: Một số công trình khiến trúc Đông Nam Á ảnh hưởng của Ấn Độ là:
A. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), thánh địa Mỹ Sơn (Việt Nam).
B. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Kim tự tháp (Ai Cập)
C. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), Tháp đôi (Malayxia)
D. Borobudur(Indonesia), Angkor Wat (Campuchia), chùa một cột (Việt Nam).
Câu 20: Đặc điểm của quá trình phát triển xã hội phong kiến phương Đông?
A. Hình thành sớm, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
B. Hình thành muộn, phát triển chậm, quá trình khủng hoảng, suy vong kéo dài.
C. Hình thành muộn, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
D. Hình thành sớm, phát triển nhanh, quá trình khủng hoảng, suy vong nhanh.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |