Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày tình hình kinh tế nước Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

1.Trình bày tình hình kinh tế nước mĩ cuối thể kỉ 19 đầu thế kỉ 20 ?
2. Tại sao nói công xã pa-ri là nhà nước kiểu mới ?
3. Vì sao đông nam á trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa tư bản phương Tây ?
4. Nêu những thành tựu về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội trong các thế kỉ 19-20 ?
 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
816
4
0
Dtct
05/11/2021 18:40:59
+5đ tặng

Nước Mĩ

a) Tình hình kinh tế

- Trong số các nước công nghiệp tiên tiến, Mĩ có nền kinh tế phát triển hơn cả. Từ năm 1865 đến 1894:

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp = ½ tổng sản lượng các nước Tây Âu và 2 lần nước Anh.

+ Sản xuất gang, thép đứng đầu thế giới.

+ Nông nghiệp: đạt nhiều thành tựu đáng kể

- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư vươn lên đứng nhất thế giới do:

+ Tài nguyên thiên nhiên phong phú.

+ Thị trường trong nước mở rộng, thu hút nhân lực từ Châu Âu.

+ Ứng dụng khoa học kỹ thuật và hợp lý hóa sản xuất.

+ Lợi dụng vốn đầu tư từ Châu Âu.

+ Đất nước hòa bình lâu dài.

- Sự cạnh tranh gay gắt trong sản xuất công nghiệp.

- Những cuộc khủng hoảng kinh tế theo chu kì.

=> Thúc đẩy mạnh mẽ sự tập trung sản xuất và tư bản. Các nhà tư bản liên minh thành các tơrớt => trở thành những “vua công nghiệp” và là chủ những ngân hàng kếch xù (Moóc gân và Rốc – phe – lơ)

- Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ vươn lên thành nước phát triển về ngoại thương và xuất khẩu tư bản. Thị trường đầu tư và buôn bán của Mĩ là Ca-na-đa, các nước vùng biển Ca-ri-bê, Trung Mĩ và một số nước châu Á.

b) Tình hình chính trị

Đối nội:

- Đề cao vai trò Tổng thống thống qua đại diện của một trong hai đảng thắng cử, thay phiên nhau cầm quyền:

+ Đảng Cộng hoà (đại diện cho lợi ích của đại tư bản công nghiệp và tài chính).

+ Đảng Dân chủ (đại diện cho lợi ích của tư bản nông nghiệp và trại chủ).

Đối ngoại:

- Từ thập niên 80, Mĩ bành trướng ảnh hưởng ở khu vực Mĩ Latinh và Thái Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban Nha (1898) để tranh giành thuộc địa, chiếm Ha-oai, Cu Ba và Phi-líp-pin...

- Mĩ từng bước can thiệp vào công việc nội bộ của các nước Trung, Nam Mĩ thông qua việc áp dụng chính sách “cái gậy và củ cà rốt”, kết hợp sức mạnh của pháo hạm và đồng đôla.
Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, vì: - Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất  Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban  một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Giang
05/11/2021 18:46:53
+4đ tặng
  1. Trong số các nước công nghiệp tiên tiến, Mĩ có nền kinh tế phát triển hơn cả. Từ năm 1865 đến 1894:

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp = ½ tổng sản lượng các nước Tây Âu và 2 lần nước Anh.

+ Sản xuất gang, thép đứng đầu thế giới.

+ Nông nghiệp: đạt nhiều thành tựu đáng kể

- Công nghiệp Mỹ từ vị trí thứ tư vươn lên đứng nhất thế giới

=> Thúc đẩy mạnh mẽ sự tập trung sản xuất và tư bản. Các nhà tư bản liên minh thành các tơrớt => trở thành những “vua công nghiệp” và là chủ những ngân hàng kếch xù (Moóc gân và Rốc – phe – lơ)

- Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ vươn lên thành nước phát triển về ngoại thương và xuất khẩu tư bản. Thị trường đầu tư và buôn bán của Mĩ là Ca-na-đa, các nước vùng biển Ca-ri-bê, Trung Mĩ và một số nước châu Á.

2. 
Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu mới, vì: - Công xã Pa-ri đã đập tan bộ máy nhà nước tư sản cũ, lập nền chuyên chính của giai cấp vô sản. Cơ quan cao nhất  Hội đồng Công xã, gồm nhiều ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban  một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dân và có thể bị bãi miễn.

3. 

* Nguyên nhân khách quan:

- Các nước tư bản thực dân (cụ thể là Pháp) đang trong quá trình phát triển chủ nghĩa đế quốc mạnh mẽ, cần nguyên liệu, thị trường, thuộc địa,... nên đang tích cực đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

* Nguyên nhân chủ quan:

- Vị trí địa lí: Các nước Đông Nam Á có vị trí địa lí vô cùng quan trọng.

+ Là một khu vực khá rộng, bao gồm nhiều nước trên lục địa và hải đảo.

+ Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, nối liền Ấn Độ Dương với Thái Bình Dương.

+ Là cửa ngõ để đi vào lục địa châu Á rộng lớn.

- Tài nguyên, thiên nhiên: Là khu vực giàu tài nguyên như: lúa gạo, cây hương liệu, động vật, khoáng sản,…

- Dân cư: Có nguồn nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ rộng lớn.

- Chính trị - xã hội: Chế độ phong kiến ở các nước Đông Nam Á đang suy yếu, xã hội khủng hoảng.

4.
Đầu thế kl XVIII, Niu-tơn (người Anil) đã tìm ra thuyết vạn vật hấp dẫn. Giữa thế kỉ XVIII, Lô-mô-nô-xốp (người Nga) tìm ra định luật bảo toàn vật chất và năng lượng, cùng nhiều phát minh lớn về vật lí, hóa học. Năm 1837. Puốc-kin-giơ (người Séc) khám phá ra bí mật về sự phát triển của thực vật và đời sống của các mô động vật. Ông trở thành người đầu tiên chứng minh rằng đời sống của mô sinh vật là sự phát triển của tế bào và sự phân bào. Năm 1859, Đác-uyn (người Anh) nêu lên thuyết tiến hóa và di truyền, đập tan quan niệm về nguồn gốc thần thánh của sinh vật.
 chấm điểm cho mình nha 

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Lịch sử Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo