Dưới thời Đinh – Tiền Lê, ruộng đất trong làng xã thuộc quyền sở hữu của ai?
Phần lớn ruộng đất ở làng xã phụ thuộc vào triều đình, do triều đình sở hữu. Nhà Tiền Lê còn khuyến khích dân các nơi khai khẩn đất hoang để lập làng, mở rộng diện tích đất công.
2.Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tầng lớp nào là tầng lớp dưới cùng của xã hội?
Tầng lớp nô tì.
3.Dưới thời Đinh – Tiền Lê, tôn giáo nào được truyền bá rộng rãi?
Thiên Chúa giáo. Tôn giáo phổ biến nhất dưới thời tiền Lê là: Phật giáo. Thời tiền Lê, đạo Phật được truyền bá rộng rãi
4.Thời Đinh – Tiền Lê, các nhà sư được Vua trọng dụng
Thời Đinh – Tiền Lê hà sư được trọng dụng vì lúc này đạo Phật có điều kiện được truyền bá rộng rãi hơn trước, giáo dục chưa phát triển nên số người đi học rất ít, mà phần lớn người có học lại là các nhà sư nên họ được nhân dân và nhà nước quý trọng và trọng dụng.
5.Đinh Tiên Hoàng lên ngôi vua đặt tên nước là gì?Đóng đô ở đâu?
Năm 968, sau khi thống nhất được quốc gia, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Đại Cồ Việt (tức “Nước Việt to lớn”), định đô ở Hoa Lư, xây dựng triều chính và quản lý đất nước.
6.Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nào
Sau khi lên ngôi, Lê Đại Hành, triều đình Hoa Lư và quân dân Đại Cồ Việt lập tức tổ chức kháng chiến chống sự xâm lược của nhà Tống.
7.Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm nào? Đặt niên hiệu là gì?
Thái hậu thấy mọi người vui lòng quy phục bèn sai lấy áo long cổn khoác lên người Lê Hoàn, mời lên ngôi Hoàng đế. Từ đó ông lên ngôi Hoàng đế, đổi niên hiệu là Thiên Phúc năm đầu (980), giáng phong Đinh Toàn làm Vệ Vương.