Tổng số hạt trong nguyên tử X là 70, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 26. Tính số hạt electron trong nguyên tử X
Tổng số hạt trong nguyên tử X là 70, trong đó số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 26. Tính số hạt electron trong nguyên tử X.
A. 48
B. 24
C. 22
D. 12
VDC câu 37: Một hợp chất có phân tử gồm 3 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 4 nguyên tử Oxi và nặng hơn phân tử Oxi 7,25 lần. Tên nguyên tố X là:
A. Nhôm
B. Sắt
C. Crom
D. Photpho
VDC Câu 38: Nguyên tử Y có khối lượng 64,7595.10-24 g. Tên nguyên tố Y là:
A.Kẽm
B. Đồng
C. Sắt
D.Bạc.
VDT Câu 39: Phân tử khối của axit photphoric, phân tử gồm 3 Na, 1 P và 4 O là :
A.70 đvC
B.116 dvC
C. 118 đvC
D.164đvC
VDT Câu 40: Nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 4 lần nguyên tử khối của Nito. X là nguyên tố nào sau đây?
A. Ca
B. Na
C. K
D. Fe
VDT Câu 41: Nguyên tử khối của O là 16 đvC, nguyên tử khối của Fe là 56 đvC. Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nguyên tử O nặng hơn nguyên tử Fe 3,5 lần
B. Nguyên tử O nặng bằng nguyên tử Fe
C. Nguyên tử Fe nặng hơn nguyên tử O 3,5 lần
D. Nguyên tử O nhẹ hơn nguyên tử Fe 3,5 lần
NB Câu 42: Có hợp chất CH4 trong đó C có hoá trị là:
A. II. B. III. C. IV. D. V
NB Câu 43: Trong hợp chất Na2SO4, nhóm SO4 có hóa trị:
A.I B. II C.III D.VI
NB Câu 44: CTHH nào sau đây là hợp chất:
(1). Zn
(2). P2O3
(3). H2
(4). KHSO4
A. (1),(2) B.(3),(4) C.(1),(3) D. (2), (4).
NB Câu 45: Trong hợp chất P2O5, P có hóa trị:
A.V B.II C.III D.IV
TH Câu 46: Kali cacbonat trong phân tử có 2 K, 1 C và 3 O. Công thức hóa học của Kali cacbonat là:
A.K2CO3 B. 2K1C3O
C.KCO D. K2C1O3
TH Câu 47: Phân tử canxi nitrat gồm 1 Ca, 2 N và 6 O. Công thức hóa học chính xác nhất của canxi nitrat là:
A. CaN2O6
B. Ca(NO2)3
C. Ca(NO3)2
D. Ca2N6O
TH câu 48 : Hợp chất tạo bởi Al (III) và nhóm PO4 (III) là:
A. AlPO4
B. AlPO3
C. Al(PO4)3
D. Al3(PO4)3
TH Câu 49: Hợp chất tạo bởi Al(III) và O(II) có công thức hóa học viết đúng là:
A. Al2O3
B. Al3O2
C. 3Al2O
D. AlO3
TH Câu 50: Phân tử khối của Fe2(SO4)3 là:
A. 400. B. 32256. C. 216. D. 272.
NB Câu 51 : Trong các hiện tượng sau, hiện tượng hóa học là:
A. Bẻ đôi viên phấn
B. Đá lạnh để ngoài không khí bị chảy thành nước lỏng.
C. Quá trình ra mực của bút bi.
D. Sắt để lâu ngày trng không khí bị oxi hóa thành sắt gỉ
NB Câu 52: Hiện tượng nào là hiện tượng vật lý trong các hiện tương sau đây ?
A. Làm bay hơi nước biển trong quá trình sản xuất muối
B. Quá trình lên men rượu
C. Quá trình quang hợp của cây xanh
D. Ly sữa có vị chua khi để lâu ngoài không khí
Nb Câu 53: Lưu huỳnh cháy trong không khí tạo ra khí lưu huỳnh đioxit.
Chất tham gia phản ứng là:
A. Lưu huỳnh và không khí
B. Lưu huỳnh và khí oxi
C. Lưu huỳnh đioxit
D. Lưu huỳnh, không khí và Lưu huỳnh đioxit