Câu 1: Hành vi nào sau đây là chí công vô tư?
A. Nhà bà N ở mặt phố, rất thuận lợi cho việc kinh doanh nhưng khi có chủ trương
giải phóng mặt bằng của Nhà nước, bà N đã vui vẻ nhận lời.
B. Che giấu khuyết điểm của bạn để bảo vệ thành tích của lớp.
C. Cố gắng vươn lên bằng mọi cách để đem lại lợi ich cho bản thân và gia đình.
D. Chỉ biết chăm lo đến lợi ích cá nhân.
Câu 2: Không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi
ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân được gọi là?
A. Đức tính tiết kiệm.
B. Đức tính Chí công vô tư.
C. Đức tính trung thực.
D. Đức tính tự chủ.
Câu 3: Làm chủ bản thân, làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành
vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh tu tin và tu
điều chỉnh hành vi của mình được gọi là?
A.Trung thực.
B. Tự trọng.
C. Tự chủ.
D. Chí công vô tư.
Câu 4: Câu ca dao, tục ngữ nào thế hiện tự chủ?
A.
Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiếng ba chân.
B. Kiến tha lâu ngày cũng đầy tổ.
C. Tích tiểu thành đại.
Đẽo cày theo ý người ta
Sẽ thành khúc gỗ chẳng ra việc gì.
Câu 5: Việc làm nào dưới đây thể hiện tính dân chủ trong giờ sinh hoạt
lớp?
A. Lớp trưởng bắt các bạn phải phục tùng ý kiến của mình.
B. Lớp trưởng đưa ra ý kiến nào, các bạn cũng đều tuân theo.
C. Lớp trưởng điều khiển, các bạn đưa ra ý kiến thảo luận.
D. Lớp trưởng tự quyết định mọi vấn đề của lớp.
Câu 6: Mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật là?
A. Dân chủ là mục đích để kỉ luật được thực hiện.
B. Dân chủ là điều kiện đảm bảo cho ki luật đưoc thực hiện có hiệu quả.
C. Dân chủ là nội dung của ki luật.
D. Dân chủ là động lực để ki luật đưoc thực hiện.
D.