Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính?

“…Rễ siêng không ngại đất nghèo

Tre bao nhiêu rễ, bấy nhiêu cần cù

Vươn mình trong gió tre đu

Cây kham khổ, vẫn hát ru lá cành…”

         ( Trích “ Tre Việt Nam – Nguyễn Duy )

Câu 1 (0,5 điểm): Xác định thể thơ và phương thức biểu đạt chính ?
Câu 2 ( 1,0 điểm): Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ  ẩn dụ có trong đoạn thơ.

4 trả lời
Hỏi chi tiết
422
1
0
Học Sinh
22/11/2021 16:40:08
+5đ tặng
Thể tớ tự do, ptbd : biểu cảm
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Ngọc Lam
22/11/2021 16:40:15
+4đ tặng
thể thơ lục bát, PTBĐ: miêu tả
0
0
Trần Thị Quỳnh Như
22/11/2021 16:46:20
+3đ tặng
    Câu 1: - Đoạn thơ được diễn đạt theo thể thơ:
+, Tự do.
- Đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính:
+, Biểu cảm.
    Câu 2: - Biện pháp tu từ được sử dụng là:
+, Nhân hóa: Rễ siêng không ngại đất nghèo
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Tre xanh không đứng khuất mk bóng râm
- Cảm nhận về bài:
Cây tre đã trở thành biểu tượng về người dân Việt Nam với bao đức tính quí báu như cần cù, siêng năng, kiên nhẫn, chịu khó. Tre cũng như con người: ham sống, sống mạnh mẽ, lạc quan yêu đời. Tre được nhân hoá: tre đu, tre hát ru, tre yêu nhiều.., không đứng khuất mình... Lời thơ nhuần nhị, hồn nhiên, hình ảnh hàm nghĩa gợi cho ta nhiều liên tưởng thấm thìa: Vươn mình trong gió tre đu.
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành.
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh,
Tre xanh không khuất đứng mình bóng râm.
Có trời xanh nên mới có tre xanh. Cũng như nhân dân ta giàu chí khí, có tinh thần tự lập tự cường nên tre xanh không đứng khuất mình bóng râm. Câu thơ vừa có hình ảnh rất thơ lại vừa có chất trí tuệ, khẳng định một tâm thế cao quí của dân tộc trên mọi chặng đường lịch sử. Dù thế nào, tre vẫn bốn mùa xanh tươi.


 
•_❖︵Ác丶Quỷ彡★_•
mình tưởng thể thơ 6,8?
Trần Thị Quỳnh Như
Không đâu em nhé
Trần Thị Quỳnh Như
Là thể thơ tự do nhé
0
0
D•Akiko(„ಡωಡ„)
22/11/2021 16:46:56
+2đ tặng
Thể tớ tự do, ptbd : biểu cảm
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam
•_❖︵Ác丶Quỷ彡★_•
mình tưởng thể thơ 6-8 chứ ạ
D•Akiko(„ಡωಡ„)
Nếu cậu thấy sai cho mình xin lỗi nha
•_❖︵Ác丶Quỷ彡★_•
mình chỉ hỏi thôi chứ ko có ý gì ạ
D•Akiko(„ಡωಡ„)
oKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKKK

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư