Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tính trọng lượng của quả cầu biết khối lượng riêng

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Câu 23. Một quả cầu kim loại có khối lượng riêng 7500kg/m³ nổi trên mặt nước, tâm
của quả cầu năm trong cùng một vật phẳng với mặt thoáng của nước. Quả cầu có một
phần rỗng có dung tích ldm³. Tính trọng lượng của quả cầu biết khối lượng riêng của
nước là 1000kg/m³
Câu 24. Một miếng thép có lỗ hồng ở bên trong. Dùng một lực kế đo trọng lượng của
miềng thép trong không khí lực kế chị 370 N. Nhúng ngập miếng thép trong nước thì
thấy lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích của lỗ hồng. Trọng lượng riêng của nước là
mươi 10.000 N/m³ của thép là 78.000 N/m³.
Câu 25. Một khối gỗ hình trụ có tiết diện đấy S = 50cm? chiều cao h = 4cm. Thả khối
gỗ vào nước tao thấy khối gỗ nổi trên mặt nước có độ cao h = lcm . Cho trọng lượng
riêng của nước là 10.000 N/m2.
a. Tính trọng lượng riêng của gỗ.
b. Tính áp suất của nước tác dụng lên đáy dưới của miếng gỗ
1 trả lời
Hỏi chi tiết
362
0
0
Hân Nguyễn
26/11/2021 08:26:27
+5đ tặng
  • Câu 23 : 5,36
  • Câu 24 :

         Vrỗng≈256,4cm3Vrỗng≈256,4cm3

    Giải thích các bước giải:

     Chênh lệch trọng lượng khi nhúng trong nước và ngoài không khí là do lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên vật. Do đó độ lớn lực đẩy Ác si mét tác dụng lên vật là: 

          FA=370−320=50(N)FA=370−320=50(N) 

    Vì nhúng ngập trong nước nên thể tích phần vật chìm trong nước bằng thể tích của vật: 

       V=FAdn=5010000=0,005(m3)V=FAdn=5010000=0,005(m3) 

    Trọng lượng của vật ngoài không khí là 370N nên thể tích phần đặc của vật là: 

         Vđăc=Pdthéo=37078000=377800(m3)Vđăc=Pdthéo=37078000=377800(m3) 

    Vậy thể tích của lỗ hổng là: 

        Vrỗng=V−Vđặc=0,005−377800=13900(m3)≈256,4(cm3)
    Câu 25 : 

    a)      Thể tích của khối gỗ: V = Sh =  50.4 = 200 (cm3) = 2. 10-4 (m3)

    Thể tích phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ: V’ = S(h-h’) = 50.3 = 150 cm3 =1,5.10-4m3

    Lực đẩy Ac simet tác dụng lên miếng gỗ: FA = dn.V’

    Trọng lượng của khối gỗ: P = dg. V

    Vì miếng gỗ nổi nên P = FA

    dg. V = dn.V’ ⇒dg=dn.V′V=10000⋅1,5⋅10−42⋅10−4=7500(N/m3)⇒dg=dn.V′V=10000⋅1,5⋅10−42⋅10−4=7500(N/m3)

    Vậy TLR của gỗ là  7500 N/m3

    b)      Áp suất của nước tác dụng lên đáy dưới của miếng gỗ là:

             p = dn (h- h’) =10000. (4-1).10-2 = 300(N/m2)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Vật lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo