⇒ Do đó, nghề có một vị trí quan trọng không thể thay thế
II. Đặc điểm và những yêu cầu của nghề
1. Đặc điểm của nghề:
a. Đối tượng lao động:
b. Nội dung lao động:
Công việc: Nhân giống, làm đất, giao trồng, chăm bón, thu hoạch, bảo quản, chế biến….
c. Dụng cụ lao động: Cuốc, xẻng, cày…
d. Điều kiện lao động: Khí hậu, thời tiết, nông hoá, tư thế…
e. Sản phẩm: Là những loại quả: Cam, chanh, mít, nhãn, vải, xoài…
2. Yêu cầu của nghề đối với người lao động:
a. Phải có tri thức về các ngành khoa học có liên quan (Sinh, hoá, KTNN…) và có kỹ năng cơ bản về nghề trồng cây ăn quả.
b. Lòng yêu nghề, chịu khó tìm tòi.
c. Có sức khoẻ tốt, khéo léo…
Yêu cầu nào cũng quan trọng và rất cần thiết, không thể thiếu một yêu cầu nào nếu muốn có kết quả trồng tốt nhất.
Tuy nhiên phải yêu nghề, yêu thiên nhiên, cần cù, chịu khó, ham học hỏi, năng động sáng tạo thì mới có thể theo nghề trồng cây ăn quả và trồng có kết quả được, nếu không yêu nghề thì chẳng bao giờ có sáng tạo hay học hỏi thì dù có tri thức vẫn không thể trồng cho kết quả tốt nhất được.
III. Triển vọng của nghề
Nghề trồng cây ăn quả đang được khuyến khích phát triển tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước.
Để thực hiện được các nhiệm vụ, vai trò của nghề trồng cây ăn quả, phải làm tốt một số công việc sau:
Xây dựng và cải tạo vườn cây ăn quả theo hướng thâm canh, chuyên canh.
Áp dụng các tiến bộ kĩ thuật.
Xây dựng các chính sách phù hợp, đẩy mạnh đào tạo, huấn luyện cán bộ kĩ thuật.