Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chị gái Lan đi du học ở nước Anh. Trong tấm bưu thiếp gửi về cho Lan có hình ảnh cung điện Búc-king-ham với dòng ghi chú: “ Đây là nơi ở và làm việc của Hoàng gia Anh hiện nay

 Chị gái Lan đi du học ở nước Anh. Trong tấm bưu thiếp gửi về cho Lan có hình ảnh cung điện Búc-king-ham với dòng ghi chú: “ Đây là nơi ở và làm việc của Hoàng gia Anh hiện nay”. Lan rất ngạc nhiên tại sao ngày nay nước Anh vẫn còn có nữ hoàng, hoàng tử, công chúa. Quyền lực của họ có gì khác so với thời phong kiến ? Bằng kiến thức lịch sử đã học, em hãy giải thích cho Lan hiểu. 
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
522
1
1
Pingg
07/12/2021 13:52:49
+5đ tặng
Quyền lục hiện tại của họ không thể bằng với thời phong kiến vì lúc đó Anh đã từng có lãnh thổ trên 5 lục địa.
HT ^^
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
+4đ tặng
Nam Phương là hoàng hậu của Hoàng đế Bảo Đại thuộc triều đại nhà Nguyễn, đồng thời là hoàng hậu cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam. Việc được tấn phong hoàng hậu sau ngày cưới khiến cho bà trở thành một trong ba vị hoàng hậu nhà Nguyễn mang tước vị Hoàng hậu (皇后) ngay khi còn sống (các bà khác là Thừa Thiên Cao Hoàng hậu - chính thất của Gia Long và Lệ Thiên Anh Hoàng hậu - chính thất của Tự Đức). Bà cũng là hoàng hậu duy nhất theo đạo Công giáo trong lịch sử Việt Nam. Bà đã có công đề xướng việc thành lập và mở các trường học thuộc Dòng Đức Bà (Congrégation de Notre-Dame) tại Việt Nam vào năm 1935. Trên thực tế, qua việc Bảo Đại thoái vị hoàng đế năm 1945 để trở thành một công dân của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thì tất nhiên bà Nam Phương cũng mất đi tước vị hoàng hậu. Dù vậy, những người mộ mến và tôn kính bà vẫn gọi là "Nam Phương hoàng hậu".
TIỂU SỬ

Theo sách Nguyễn Phúc tộc thế phả do Hội đồng Trị sự Nguyễn Phúc tộc biên soạn thì Nam Phương hoàng hậu sinh vào ngày 17 tháng 10 năm Giáp Dần. Cũng theo sách này thì ngày tháng năm Tây lịch đối ứng với ngày tháng năm nông lịch nêu trên là ngày 4 tháng 12 năm 1914.[1] Trên mộ của Nam Phương hoàng hậu ở Pháp, ngày sinh của bà được ghi là ngày 14 tháng 11 năm 1913.[2]

Nam Phương Hoàng hậu nhũ danh là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Thị Lan sinh ra tại Gò Công (nay thuộc thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang) trong một gia đình Công giáo giàu có, là con gái của ông Pierre Nguyễn Hữu Hào và bà Marie Lê Thị Bính,[3] nguồn khác ghi tên bà là Lê Thị Bình.[4] Ông ngoại là đại phú hộ Lê Phát Đạt, tục gọi là Huyện Sỹ. Vợ chồng ông Hào chỉ có hai con gái. Con gái lớn là Marie-Agnès Nguyễn Hữu Hào sinh năm 1903; con gái thứ hai là Jeanne Mariette Nguyễn Hữu Hào, nhưng sau này ghi trong giấy khai sinh quốc tịch Việt Nam là Nguyễn Hữu Thị Lan, còn tên theo Pháp tịch phải ghi thêm là Jeanne Mariette Thérèse.

Theo những bức hình chụp trên tờ báo Indochine năm 1923 thì cả hai chị em đều cao ráo hơn hẳn những người phụ nữ Việt Nam bình thường. Hai chị em ở tại biệt thự Montjoye (Lạc Sơn) của gia đình tại số 37 đường Taberd Sài Gòn (nay là tòa lãnh sự quán Hàn Quốc) để đi học. Mỗi sáng đi nhà thờ thì băng qua đường Lê Văn Duyệt, tới đường Bùi Thị Xuân chừng nửa cây số là tới nhà thờ Chợ Đũi. Nhà thờ này do ông Huyện Sỹ - Lê Phát Đạt (ông ngoại Nam Phương) hiến nhiều tiền của để xây dựng nên về sau gọi là Nhà thờ Huyện Sỹ.[5].

Năm 1928, khi 25 tuổi, người chị Agnès kết hôn với nam tước Pierre Jules François Didelot[6] (người này sinh ngày 7 tháng 8 năm 1898 tại Saint-Rémy en Bouzemont, 51 Marne, Grand Est, Pháp).[7] Hai người có con gái đầu là Marie-Agnes Elisabeth Didelot sinh năm 1930.[8] Nam tước Pierre Didelot từng là đại úy (capitaine) Pháo binh trong Quân đội Pháp và giám đốc thông tấn xã Havas ở Hà Nội. Vào thập niên 1930 gia đình sống ở số 177, Rue Paul Blanchy (sau năm 1954 là đường Hai Bà Trưng), Sài Gòn rồi chuyển ra số 72, đường Boulevard Carnot (đường Phan Đình Phùng), Hà Nội. Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, Nam tước Didelot, bấy giờ thăng là đại tá được vua Bảo Đại bổ nhiệm làm Khâm mạng Hoàng triều Cương thổ.[9][10][11]

Năm 12 tuổi, Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan được gửi sang Pháp theo học tại tu viện nữ sinh nội trú Couvent des Oiseaux, Paris. Tháng 9 năm 1932, sau khi hoàn thành tú tài Pháp (tương đương với tốt nghiệp trung học), Nguyễn Hữu Thị Lan về nước trên con tàu D’Artagnan của hãng Messagerie Maritime. Vua Bảo Đại hồi loan cũng đi cùng chuyến tàu đó nhưng hai người không gặp nhau[12].

Շầททջųƴễทƙáทðųƴ
Quyền lục hiện tại của họ không thể bằng với thời phong kiến vì lúc đó Anh đã từng có lãnh thổ trên 5 lục địa.
Շầททջųƴễทƙáทðųƴ
nhớ cho 1 like và 5 sao
Շầททջųƴễทƙáทðųƴ
CÓ GÌ SAI XÓT XIN BỎ QUA!!!!!
Pingg
bn nhịa mik à Dỗi luôn
Pingg
Nhưng mà bn viết cái gì vậy đâu có đúng đề
Pingg
Bn bị sai đề rồi
Yến Nhi Nguyễn
đề cô mình ra đó mà hình như bạn trả lời lạc đề rồi

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×