LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hãy nhắc lại yêu cầu của việc đọc văn bản nói riêng và truyện đồng thoại nói chung

Hãy nhắc lại yêu cầu của việc đọc văn bản nói riêng và truyện đồng thoại nói chung.

Từ việc miêu tả về thế giới của loài bọ cánh cứng qua lời của cụ giáo Cóc em có nhận xét gì về thế giới của chúng?

Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để gọi tên các loài này?

Hãy chỉ ra các từ ngữ thể hiện biện pháp nghệ thuật nhân hóa trong đoạn văn.

Qua đó thấy được đặc điểm nổi bật của truyện đồng thoại là gì?

2 trả lời
Hỏi chi tiết
199
0
0
phạm hà my
08/12/2021 22:02:00
+5đ tặng
I. Truyện và truyện đồng thoại

- Truyện là loại tác phẩm văn học kể lại một câu chuyện, có cốt truyện, nhân vật, không gian, thời gian, hoàn cảnh diễn ra các sự việc.

- Truyện đồng thoại là truyện viết cho trẻ em, có nhân vật thường là loài vật hoặc đề bật được nhân cách hóa. Các nhân vật này vừa mang những đặc tính vốn có của loài vật hoặc đồ vậy vừa mang đặc điểm của con người.

II. Cốt truyện

Cốt truyện là yếu tố quan trọng của truyện kể, gồm các sự kiện chính được sắp xếp theo một trật tự nhất định; có mở đầu, diễn biến và kết thúc.

III. Nhân vật

Nhân vật là đối tượng có hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, cảm xúc, suy nghĩ… được nhà văn khắc họa trong tác phẩm. Nhân vật thường là con người nhưng cũng có thể là thần tiên, ma quỷ, con vật, đồ vật…

IV. Người kể chuyện

Người kể chuyện là nhân vật do nhà văn tạo ra để kể lại câu chuyện. Người kể chuyện có thể trực tiếp xuất hiện trong tác phẩm, xưng “tôi” (người kể chuyện cũng có thể “giấu mình” (người kể chuyện ngôi thứ ba), không tham gia vào câu chuyện nhưng lại có khả năng “biết hết” mọi chuyện.

V. Lời kể chuyện và lời nhân vật

- Lời người kể chuyện đảm nhận việc thuật lại các sự việc trong câu chuyện, bao gồm cả việc thuật lại mọi hoạt động của nhân vật và miêu tả bối cảnh không gian, thời gian của các sự việc, hoạt động ấy.

- Lời nhân vật là lời nói trực tiếp của nhân vật (đối thoại, độc thoại), có thể được trình bày tách riêng hoặc xen lẫn với lời người kể chuyện.

VI. Từ đơn và từ phức

- Từ đơn là từ chỉ có một tiếng.

- Từ phức là từ có hai tiếng trở lên:

  • Những từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng giữa các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa được gọi là từ ghép.
  • Những từ phức được tạo nên bằng cách ghép các tiếng giữa các tiếng có quan hệ với nhau về âm (lặp lại âm đầu, vần hoặc lặp lại cả âm đầu và vần) được gọi là từ láy.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Thị Thu Trang Phạm
20/12/2021 18:28:06
đac diểm của chuyện đòng thoại

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 6 mới nhất
Trắc nghiệm Ngữ văn Lớp 6 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư