Câu 1. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp
B. Thức ăn, nước uống, ánh sáng
C. Nước uống, thức ăn, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp
Câu 2. Hơn hẳn với sinh vật khác, con người cần những gì?
A. Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn
B. Giải trí, học tập, quần áo, giao tiếp, phương tiện đi lại
C. Giao tiếp, giải trí, ánh sáng, thức ăn
Câu 3. Khi trao đổi chất, con người thải ra môi trường những gì?
A. Mồ hôi, nước tiểu, khí các – bô - níc
B. Mồ hôi, các chất cặn bã, khí các – bô - níc
C. Mồ hôi, nước tiểu, khí các – bô – ních và các chất cặn bã
Câu 4. Thịt, trứng, tôm, đậu nành là những thức ăn chứa nhiều chất ……….
Câu 5. Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể
A. Duy trì nhiệt độ của cơ thể
B. Cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể
C. Cả A và B đều đúng
Câu 6. Mỡ, lạc, dừa, dầu ăn là những thức thức ăn chưa nhiều chất …………
Câu 7. Dòng nào dưới đây chỉ những thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min
A. Rau quả, cá, trứng, sữa
B. Rau quả, gạo, vừng, cá
C. Thịt, bánh mì, trứng, sữa
Câu 8. Theo em vì sao cần hạn chế ăn mặn
.....................................................................................................................................
Câu 9. Đâu là cách bảo quản thức ăn chưa đúng trong nhiều ngày?
A. Phơi khô, ướp mặn, làm mứt
B. Để ở ngoài bàn và đậy cẩn thận
C. Cất trong tủ lạnh
Câu 10. Để phòng bệnh suy dinh dưỡng chúng ta cần làm gì?
A. Theo dõi cân nặng thường xuyên
B. Ăn uống đủ chất và lượng
C. Cả A và B đều đúng
Câu 11. Dòng nào dưới đây là nguyên nhân gây béo phì
A. Ăn ít, lười vận động
B. Ăn nhiều, hoạt động quá ít
C. Biếng ăn, hoạt động quá nhiều
Câu 12. Đâu là bệnh lây qua đường tiêu hóa
A. Tiêu chảy, kiết lị
B. Đau đầu, nhức mỏi chân tay
C. Huyết áp cao, tim mạch
Câu 13. Dòng nào dưới đây không phải là tính chất của nước
A. Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định
B. Không màu, không mùi, không vị và có hình dạng nhất định
C. Không màu, có mùi, không vị và có hình dạng nhất định
Câu 14. Đường, muối là những chất có thể hòa tan trong …………………..
Câu 15. Chất không thể hòa tan trong nước là ……………………………..
Câu 16. Nước tồn tại ở những thể nào?
A. Thể rắn, thể lỏng,
B. Thể lỏng, thể khí
C. Thể rắn, thể lỏng, thể khí
Câu 17. Mây được hình thành như thế nào?
A. Hơi nước ngưng tụ thành hạt nước nhỏ tạo nên các đám mây
B. Hơi nước bay cao, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ và tạo nên các đám mây
C. Hơi nước bay cao, tạo thành các hạt nước nhỏ và tạo nên các đám mây
Câu 18. …………………….. giúp cơ thể thải các chất thừa, chất độc hại.
Câu 19. Dòng nào dưới đây không phải là nước bị ô nhiễm
A. Không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật gây hại
B. Nước có mùi hôi, có màu, có chất bẩn
C. Không màu nhưng có mùi hôi, có chất bẩn
Câu 20. Việc làm nào dưới đây là không bảo vệ nguồn nước ?
A. Đục phá đường ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước
B. giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước
C. Cải tạo hệ thống nước thải sinh hoạt
Câu 21. Những việc làm nào dưới đây thể hiện chưa tiết kiệm nước?
A. Lấy nước đủ dùng
B. Dùng xong không khóa vòi nước
C. Dùng nước sạch để rửa xe máy
Câu 22. Vì sao phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn?
A. Để đảm bảo đủ dinh dưỡng cho cơ thể
B. Để phòng tránh béo phì
C. Để tránh các bệnh về tim mạch
Câu 23. Dòng nào dưới đây không phải là các thức ăn chứa chất bột đường
A. Gạo, phở, bún, bánh mì
B. Bánh qui, bún, gạo, ngô
C. Thịt, cá, hoa quả, rau cải
Câu 24. Dòng nào dưới đây là các thức ăn có chứa chất đạm
A. Đậu phụ, tôm, thịt bò, thịt ngan
B. Vừng, dừa, dầu ăn, lạc
C. Chuối, cam, sữa chua, táo
Câu 25. Vòng tuần hoàn của nước là:
A. Hiện tượng nước bay hơi, ngưng tụ tạo thành các hạt nước nhỏ và tạo nên mây
B. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi ngưng tụ tạo thành nước
C. Hiện tượng nước bay hơi thành hơi nước rồi ngưng tụ tạo thành nước được lặp đi lặp lại.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1. Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình?
A. Không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợpB. Thức ăn, nước uống, ánh sáng
C. Nước uống, thức ăn, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp
Câu 2. Hơn hẳn với sinh vật khác, con người cần những gì?
A. Không khí, nước, ánh sáng, thức ăn
B. Giải trí, học tập, quần áo, giao tiếp, phương tiện đi lại
C. Giao tiếp, giải trí, ánh sáng, thức ăn
Câu 3. Khi trao đổi chất, con người thải ra môi trường những gì?
A. Mồ hôi, nước tiểu, khí các – bô - níc
B. Mồ hôi, các chất cặn bã, khí các – bô - níc
C. Mồ hôi, nước tiểu, khí các – bô – ních và các chất cặn bã
Câu 4. Thịt, trứng, tôm, đậu nành là những thức ăn chứa nhiều chất ……….
Câu 5. Chất bột đường có vai trò gì đối với cơ thể
A. Duy trì nhiệt độ của cơ thể
B. Cung cấp năng lượng cần thiết cho cơ thể
C. Cả A và B đều đúng
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |