hời ấy, trên sông có người lái buôn tên là Vạn Lịch. Gió thổi lạnh hun hút, Mai Thị nhìn thấy một người đánh giậm, đóng khố cởi trần, chân run lẩy bẩy. Bác Vạn Lịch từ trong thuyền nhìn ra, thấy vợ đưa trầu cho người đánh giậm. Người vợ khóc lóc van xin thế nào người chồng cả ghen cũng không cho ở lại.
Một ngày kia, Mai Thị gặp lại người đánh giậm ngoài bãi sông kể lại câu chuyện.
Bác mà đến bây giờ người ta giết bác đấy!
Mai Thị nghĩ thế là số trời đã định và hai người nên duyên vợ chồng. Người chồng thật tốt bụng và hiền lành nên cuộc sống tuy nghèo khó nhưng thuận hòa.
Sau khi pho tượng đổ kềnh, tự dưng nhà vua bị đau liệt một bên người, uống thuốc cũng không khỏi. Vua cho người về đền, thấy tượng phỗng nằm đổ kềnh dưới đất. Lạ thay cảchục người ghé vai khiêng mà pho tượng vẫn nằm trơ ra. Nhà vua lo lắm lại càng thêm đau nặng bèn yết bảng khắp nơi cầu trong thiên hạ đâu có người tài dựng được pho tượng lên.
Mai Thị ra chợ thấy người xúm xít xem bảng cầu người tài.
Thế bây giờ có nhấc được phỗng đứng dậy không?
Quan quân tâu, người nhấc được pho tượng chính là anh đánh giậm.
Chợt có một người nhà thuyền bước vào, gương mặt tái mét. Mai Thị nhận ra đấy là người chồng cũ. Chuyện rằng, từ ngày thuyền đắm, bác Vạn Lịch mất hết của cải sinh ra nghèo túng, ốm yếu.