Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Xác định trên bản đồ và quả Địa cầu: kinh tuyến gốc, xích đạo, các bán cầu. Ghi toạ độ địa lí của một địa điểm trên bản đồ

BẠN NÀO LÀM NHANH VÀ ĐỦ TRƯỚC 10H30 MÌNH THƯỞNG 100 XU VÀ 5*
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
1.777
1
1
Đặng Tùng
15/12/2021 22:20:07
+5đ tặng

câu 1 . 1. Kinh tuyến gốc

2. Kinh độ

3. Kinh tuyến

4. Xích đạo

5. Vĩ độ

6. Vĩ tuyến

7. Bán cầu Bắc

8. Bán cầu Nam

9. Tọa độ địa lí
câu 2 .
Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác của một khu vực hoặc toàn bộ bề mặt Trái đất. Hiện nay, bản đồ đang trở thành phương tiện được sử dụng phổ biến trong cuộc sống thường ngày, trong điều hành công việc của các công ty, trong quản lí xã hội của các quốc gia,... Bản đồ không giống bức tranh vẽ, cũng không phải là một ảnh chụp
câu 4
 

Khi sử dụng một bản đồ:

- Đọc tên bản đồ.

- Xem chú giải.

- Tìm và xác định vị trí đối tượng.

- Trình bày đặc điểm và xác lập mối quan hệ giữa các đối tượng.
câu 5 
Hình dạng cầu và kích thước rất lớn. - Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km. - Độ dài đường Xích đạo: 40.076km. ... - Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến.
câu 6 
 Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

– Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66°33.

– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

– Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).

* Hệ quả

– Sự luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.
câu 7 
 

* Theo mùa:

- Ở Bắc bán cầu:

Mùa xuân, mùa hạ:

           + Từ 21/3 đến 23/9 ngày dài hơn đêm.
           + Ngày 21/3: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
           + Ngày 22/6: thời gian ngày dài nhất.

Mùa thu và mùa đông:

           + Từ 23/9 đến 21/3 năm sau: ngày ngắn hơn đêm.
           + Ngày 23/9: mọi nơi ngày bằng đêm = 12 giờ.
           + Ngày 22/12: thời gian ngày ngắn nhất. 

- Ở Nam bán cầu thì ngược lại.

* Theo vĩ độ:

            + Ở xích đạo quanh năm ngày bằng đêm.

            + Càng xa Xích đạo thời gian ngày và đêm càng chênh lệch.

            + Tại vòng cực đến cực ngày hoặc đêm bằng 24 giờ.

            + Ở cực: Có 6 tháng ngày và 6 tháng đêm.
câu 9 

+ Các mảng kiến tạo không đứng yên mà dịch chuyển.

+ Nguyên nhân dịch chuyển của các mảng kiến tạo: do hoạt động của các dòng đối lưu vật chất quánh dẻo và có nhiệt độ cao trong tầng Manti trên.
+ Ranh giới, chỗ tiếp xúc giữa các mảng kiến tạo là vùng bất ổn, thường xảy ra các hiện tượng kiến tạo, động đất, núi lửa…
câu 10 
Nội sinh là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất. Quá trình nội sinh làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,…
 

Trong quá trình di chuyển, các địa mảng có thể xô vào nhau hoặc tách xa nhau khiến cho các lớp đất đá ở đới tiếp giáp giữa các địa mảng bị dồn ép, uốn lên thành núi; hoặc bị đứt gãy, vật chất nóng chảy phun trào lên mặt đất tạo thành núi lửa. Đồng thời với quá trình nâng cao do nội sinh thì núi cũng chịu tác động phá huỷ của ngoại sinh.

Ở nhiều vùng núi trẻ, mới được hình thành cách đây khoảng vài chục triệu năm, tác động của nội sinh mạnh hơn ngoại sinh nên vẫn tiếp tục được nâng cao. Ở những vùng núi già được hình thành cách đây hàng trăm triệu năm, tác động của ngoại sinh mạnh hơn nội sinh nên bị bào mòn mạnh.
câu 11 
 

a. Núi

- Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển.

- Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

b. Đồng bằng

- Dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biển.

- Đồng bằng có 2 nguồn gốc hình thành: bóc mòn và bồi tụ.

c. Cao nguyên

- Vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao 500 - 1 000 m so với mực nước biển.

- Thường có ít nhất 1 sườn đổ dốc xuống vùng thấp hơn.

d. Đồi

- Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh đồi không quá 200 m.

- Đồi thường tập trung thành vùng.

e. Địa hình cac-xtơ

- Dạng địa hình độc đáo, hình thành do các đá bị hòa tan bởi nước tự nhiên như đá vôi và đá dễ hòa tan khác.

- Ở vùng núi đá vôi thường hình thành những hang động kì ảo, có giá trị du lịch.

2. Khoáng sản

- Là những tích tụ tự nhiên của khoáng vật được con người khai thác và sử dụng.

- Phân loại:

+ Theo trạng thái vật lí: khoáng sản rắn (sắt, nhôm, thiếc,...) khoáng sản lỏng (dầu mỏ, nước ngầm,...) và khoáng sản khí (khí thiên nhiên).

+ Theo thành phần và công dụng:
câu 12 
 

- Trước hết, cần xác định được các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- Căn cứ vào các đường này, ta có thể tính ra độ cao của các địa điểm trên lược đồ.

- Căn cứ vào độ gần hay xa nhau của đường đồng mức, ta biết được độ dốc của địa hình.

- Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ, ta tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm.
 

- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta phải xác định được điểm bắt đầu và điểm cuối của lát cắt.

- Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao....

- Từ đó, ta có thể mô tả sự thay đổi của địa hình từ điểm đầu đến điểm cuối lát cắt.

- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thể tính được khoảng cách giữa các địa điểm.
 

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Lê Hoàng Phương
15/12/2021 22:20:22
+4đ tặng
bài 1 : 
1. Kinh tuyến gốc

2. Kinh độ

3. Kinh tuyến

4. Xích đạo

5. Vĩ độ

6. Vĩ tuyến

7. Bán cầu Bắc

8. Bán cầu Nam

9. Tọa độ địa lí
bài 2 : 
Quan sát hình 2.2 và hình 2.3 em thấy:

– Ở hình 2.2 khi phép chiếu bản đồ có dạng các đường kinh tuyến và vĩ tuyến đều là các đường thẳng thì diện tích đảo Grin-len nhỏ hơn không đáng kể so với lục địa Nam Mỹ.

– Ở hình 2.3 khi phép chiếu bản đồ có các đường kinh tuyến chụm lại ở hai cực, các đường vĩ tuyến là những đường thẳng thì t thấy diện tích đảo Grin-len nhỏ hơn rất nhiều so với lục địa Nam Mỹ.
bài 4 : khum hiểu đề bài :))
bài 5 : Hình dạng cầu và kích thước rất lớn. - Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km.
bài 6 : a) Hiện tượng ngày và đêm.

- Khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm.

- Diện tích được Mặt Trời chiếu sáng gọi là ngày.

- Diện tích nằm trong bóng tối gọi là đêm.

b) Sự lệch hướng do vận động tự quay của Trái Đất.

- Các vật thể chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

+ Ở nửa cầu Bắc vật chuyển động lệch về hướng bên phải.

+ Ở nửa cầu Nam vật chuyển động lệch về phía bên trái.

- Lực côriôlít ở cả hai bán cầu là như nhau.
bài 7 : 
Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đông trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn

-Trái Đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời trên quỹ đạo hết 365 ngày và 6 giờ.

-Trong khi chuyển động trên quỹ đạo quanh mặt trời, trục Trái Đất lúc nào cũng giữ nguyên độ nghiêng 66o33’ trên mặt phẳng quỹ đạo và hướng nghiêng của trục không đổi. Đó là sự chuyển động tịnh tiến.
bài 9 : 
Bảy địa mảng chính cấu tạo nên lớp vỏ Trái đất:

Mảng Thái Bình Dương
Mảng Âu - Á
Mảng Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a
Mảng châu Phi
Mảng Bắc Mỹ
Mảng Nam Mỹ
Mảng Nam Cực
bài 10 : 
- Quá trình nội sinh là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.
- Quá trình ngoại sinh là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất với nguồn năng lượng chủ yếu là bức xạ mặt trời.
 Quá trình tạo núi là kết quả tác động lâu dài, liên tục và đồng thời của những lực sinh ra trong lòng đất (nội lực) và những lục sinh ra ở bên ngoài (ngoại lực).
bài 11 : Các dạng địa hình chính

a. Núi

- Dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất, độ cao thường trên 500 m so với mực nước biển.

- Núi có phần đỉnh núi, sườn núi và chân núi.

b. Đồng bằng

- Dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao thường dưới 200 m so với mực nước biển.

- Đồng bằng có 2 nguồn gốc hình thành: bóc mòn và bồi tụ.

c. Cao nguyên

- Vùng rộng lớn, địa hình tương đối bằng phẳng hoặc lượn sóng, độ cao 500 - 1 000 m so với mực nước biển.

- Thường có ít nhất 1 sườn đổ dốc xuống vùng thấp hơn.

d. Đồi

- Dạng địa hình nhô cao, đỉnh tròn, sườn thoải, độ cao tính từ chân đến đỉnh đồi không quá 200 m.

- Đồi thường tập trung thành vùng.

e. Địa hình cac-xtơ

- Dạng địa hình độc đáo, hình thành do các đá bị hòa tan bởi nước tự nhiên như đá vôi và đá dễ hòa tan khác.

- Ở vùng núi đá vôi thường hình thành những hang động kì ảo, có giá trị du lịch.
1 số loại khoáng sản : 
+ Theo trạng thái vật lí: khoáng sản rắn (sắt, nhôm, thiếc,...) khoáng sản lỏng (dầu mỏ, nước ngầm,...) và khoáng sản khí (khí thiên nhiên).

+ Theo thành phần và công dụng:
bài 12 :
- Trước hết, cần xác định được các đường đồng mức có khoảng cao đều cách nhau bao nhiêu mét.

- Căn cứ vào các đường này, ta có thể tính ra độ cao của các địa điểm trên lược đồ.

- Căn cứ vào độ gần hay xa nhau của đường đồng mức, ta biết được độ dốc của địa hình.

- Căn cứ vào tỉ lệ lược đồ, ta tính được khoảng cách thực tế giữa các địa điểm.
Đọc lát cắt địa hình đơn giản
- Khi đọc lát cắt, trước tiên ta phải xác định được điểm bắt đầu và điểm cuối của lát cắt.

- Từ hai điểm mốc này, ta có thể biết được lát cắt có hướng như thế nào, đi qua những điểm độ cao, dạng địa hình đặc biệt nào, độ dốc của địa hình biến đổi ra sao....

- Từ đó, ta có thể mô tả sự thay đổi của địa hình từ điểm đầu đến điểm cuối lát cắt.

- Dựa vào tỉ lệ lát cắt, có thể tính được khoảng cách giữa các địa điểm.
( bạn tham khảo nhé )


 
Bi Vo
Xác định được trên bản đồ và trên quả địa cầu kinh tuyến gốc xích đạo( giúp mk vs)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×