- Lớp vỏ (từ 5-70km): Mỏng nhất, quan trọng nhất, vật chất trạng thái rắn, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào sâu bên trong (tối đa 10000C).
- Lớp trung gian (từ 70-3000km): có thành phần ở trạng thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ 15000C – 47000C.
- Lớp lõi (dày nhất, trên 3000km): lỏng ở ngoài, rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng 50000C.
Câu 2: đặc điểm các mảng kiến tạo là nhẹ, nổi trên bề mặt đặc quánh của lớp manti trên
Câu 3:
- Nội sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất.
- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất.
=> Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi.
+ Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.
+ Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.
Câu 4:
Đặc điểm của các dạng địa hình chính trên Trái Đất là:
-Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc
-Đồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.
-Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh
-Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông. Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m so với mực nước biển
Câu 6:
- Dựa vào công dụng, khoáng sản được chia ra làm 3 loại:
+ Khoáng sản năng lượng: than đá, than bùn, dầu mỏ, khí đốt ->phát triển công nghiệp năng lượng, hóa chất.
+ Khoáng sản phi kim: muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi, cát, sỏi.. ->phát triển công nghiệp luyện kim.
+ Khoáng sản kim loại: sắt, mangan, titan, crôm, đồng, chì, kẽm… ->sản xuất phân bón, đồ gốm, sứ.
Câu 5: vd dạng địa hình cao nguyên badan
Nằm ở phía bắc Tây Nguyên, với vị thế địa - chính trị, địa - kinh tế quan trọng, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, kết cấu hạ tầng từng bước được nâng cấp đồng bộ, Kon Tum có khá nhiều lợi thế để vươn lên thoát nghèo, phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa . . . Khảo sát, phân tích và đánh giá một cách bao quát, toàn diện về điều kiện tự nhiên và các đặc điểm kinh tế - xã hội là cơ sở quan trọng để Kon Tum hoạch định chiến lược phát triển phù hợp, khai thác hiệu quả những lợi thế, tiềm năng sẵn có, kết hợp hài hòa giữa phát huy nội lực và thu hút ngoại lực, tạo thành sức mạnh tổng hợp trong quá trình phát triển và hội nhập.
Câu 7:
+ tác hại núi lửa:
Thiệt hại khi núi lửa phun trào rất rõ rệt, chúng sẽ gây ảnh hưởng đến các hoạt động địa chất như động đất, còn trong quá trinh phun trào, trước khi mà các sản phẩm của núi lửa trên phun lên mặt đất, chúng sẽ cọ sát từ dưới mặt đất lên, tạo ra các cơn chất động có đi kèm theo những tiếng nổ từ nhỏ đến lớn, có thể gây ra các hiện tượng như lở đở, sụt lún hay nứt đất.
+ tác hại của động đất:
-Tác động trực tiếp của các trận động đất là rung cuộn mặt đất, gây ra hiện tượng nứt vỡ, làm sụp đổ các công trình xây dựng, gây sạt lở đất, lở tuyết. Mức độ nghiêm trọng của nó dựa trên cường độ, khoảng cách tính từ chấn tâm, và các điều kiện về địa chất, địa mạo tại nơi bị ảnh hưởng.
-Động đất cũng thường gây ra hỏa hoạn khi chúng phá hủy các đường dây điện và các đường ống khí.
-Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần (những đợt sóng lớn tràn qua các đại dương rồi đổ bộ vào đất liền). Đôi khi động đất còn khiến núi lửa hoạt động, thậm chí là những núi lửa đã tắt từ lâu.
Câu 8:
sự khác nhau giữa núi và cao nguyên là:
Núi và cao nguyên đều là địa hình có diện tích cao. Các sự khác biệt chính giữa núi và cao nguyên là thế núi là một cấu trúc cao, nhọn trong khi một cao nguyên là một khu vực cao với đỉnh bằng phẳng
.
Câu 9
các giải pháp có thể kể đên như
+ xem các bản tin thòi tiết để phòng tránh sớm khi có thiên tai xảy ra
+ tìm nơi an toàn để lánh nạn khi có thiên tai
+ không hoảng loạn, bình tĩnh để đc sự giúp đỡ từ cơ quan chức năng
Câu10
các giải pháp như
+ ko lãng phí các nguồn tài nguyên khoáng sản
+ nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi người về việc lên án các hành vi khai thác trộm khoáng sản
+ nên sử dụng những nguồn năng lượng sạch như điện gió, điện mặt trời...
Câu 11
Đới nóng (nhiệt đới):
+ Vị trí: nằm giữa hai chí tuyến. + Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm lớn, thời gian chiếu trong năm chênh lệch không nhiều. + Lượng nhiệt: nóng quanh năm.
+ Lượng mưa: từ 1500mm đến trên 2000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tín phong.
- Ôn đới (đới ôn hòa): + Vị trí: từ 23 độ 27'B đến 63 độ 33'B; từ 23 độ 27'N
đến 63 độ 33'N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch rõ rệt.
+ Lượng nhiệt: trung bình. + Lượng mưa: 500-1000mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Tây ôn đới.
- Hàn đới (Đới lạnh)
+ Vị trí: từ 63 độ 33'B đến 90 độ B; từ 63 độ 33'N đến 90 độ N.
+ Góc chiếu và thời gian chiếu sáng: góc chiếu quanh năm nhỏ, thời gian chiếu có sự dao động lớn.
+ Lượng nhiệt: lạnh quanh năm.
+ Lượng mưa: dưới 500mm.
+ Gió: thường hoạt động là gió Đông cực.
Câu 12:
- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về cực thấp 0o
- Gio Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30o Bắc và Nam về áp thấp 60o Bắc và NNa
- Gio Đông cực : thổi từ áp cực 90o về áp thấp 60o Bắc và Nam
Câu13:
Khối khí nóng : Hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.
Khối khí lạnh : Hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.
Khối khí đại dương: Hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.
Khối khí lục địa: Hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối kkhô
Học tốt bạn nhaaaa