Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất

1. Trình bày vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất?
3. Hãy cho biết khu vực giờ gốc còn được gọi là giờ gì? Khu vực giờ gốc đối diện
kinh tuyến bao nhiêu độ?
4. Cùng lúc Trái Đất tham gia mấy chuyển động chính? Em hãy cho biết hướng
chuyển động và các hệ quả của từng chuyển động đó?
5. Trình bày sự chuyển động của TĐ quanh Mặt Trời và các hệ quả?
6. Trình bày sự chuyển động tự quay quanh trục của TĐ và các hệ quả?
7. Trình bày đặc điểm cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Nêu vai trò của lớp vỏ Trái
Đất đối với đời sống và hoạt động của con người?
8. Xác định các mảng kiến tạo lớn trên TĐ? Các mảng xô vào nhau, các mảng
tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng gì?
9. Trình bày khái niệm, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng núi lửa và động
đất?
10. Trình bày về quá trình nội sinh, ngoại sinh và hiện tượng tạo núi?
11. Trình bày các dạng địa hình chính trên TĐ?
12. Khoáng sản là gì? Phân loại khoáng sản? Tại sao phải sử dụng khoáng sản tiết
kiệm và hợp lí?
- Nêu cách tính giờ của các khu vực giờ phía đông và phía tây khu vực giờ gốc?
- Các bài tập tình huống về hệ quả của các chuyển động cảu TĐ?
Khi khu vực của Hà Nội là 21h ( biết Hà Nội nằm ở múi giờ số 7). Hãy cho
biết khu vực giờ ở New York ( múi giờ số 19), Niu Đê-li (múi giờ số 5), Bắc Kinh
(múi giờ số 8). Tokyo (múi giờ số 9) là mấy giờ?

 
1 trả lời
Hỏi chi tiết
275
1
0
Ni Lin
23/12/2021 16:26:16
+5đ tặng
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời

– Hệ Mặt trời bao gồm: Mặt trời và 8 hành tinh: sao Thủy, sao Kim, Trái Đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương.

– Trái Đất ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

=>Ý nghĩa: Vị trí thứ ba của Trái Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng góp phần để Trái Đất là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời.

 Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến

a. Hình dạng, kích thước.

- Hình dạng cầu và kích thước rất lớn.

- Độ dài bán kính Trái Đất: 6.370km.

- Độ dài đường Xích đạo: 40.076km.

b. Hệ thống kinh, vĩ tuyến.

* Khái niệm:

- Kinh tuyến: đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu.

- Vĩ tuyến: vòng tròn trên bề mặt Địa Cầu vuông góc với kinh tuyến.

* Một số quy ước:

- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 0o, đi qua đài thiên văn Grin- uýt ở ngoại ụ thành phố Luân Đôn (nước Anh)

- Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0o (Xích đạo)

- Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.

- Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.

- Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.

- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.

- Nửa cầu Đông: nửa cầu nằm bên phải vũng kinh tuyến 20oT và 160oĐ, trên đó có các châu: Âu, Á, Phi và Đại Dương.

- Nửa cầu Tây : nửa cầu nằm bên trái vũng kinh tuyến 20oT và 160oĐ, trên đó có toàn bộ châu Mĩ.

- Nửa cầu Bắc: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Bắc.

Nửa cầu Nam: nửa bề mặt địa cầu tính từ Xích đạo đến cực Nam.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư