LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Vai trò của giống cây trồng

Giải giúp mình đề này nha, cần gấp. @w@
1. Vai trò của giống cây trồng:
a. Tăng vụ
b. Tăng năng suất
c. Thay đổi cơ cấu cây trồng
d. Cả 3 câu đúng
2. Tạo giống bằng phương pháp chọn lọc:
(1)So sánh giống ban đầu, giống địa phương
(2)Chọn cây có đặc tính tốt thu lấy hạt
(3)Từ nguồn giống ban đầu
(4)Gieo hạt cây được chọn
(5)Nếu tốt thì sản xuất đại trà
a. (1), (2), (3), (4), (5)
b. (2), (3), (4), (5), (1)
c. (3), (2), (4), (1), (5)
d. (4), (1), (2), (3), (5)
3. Tạo giống bằng phương pháp lai:
(1) Lấy hạt của cây dùng làm mẹ
(2) Gieo trồng được cây lai
(3) Chọn cây lai có đặc tính tốt làm giống
(4) Lấy phấn hoa cây bố
(5) Thụ phấn cho nhụy hoa cây mẹ
a. (1), (2), (3), (4), (5)
b. (4), (5), (1), (2), (3)
c. (3), (4), (5), (1), (2)
d. (2), (3), (4), (5), (1)
4. Sản xuất giống cây trồng bằng hạt:
(1)Hạt giống nguyên chủng
(2)Hạt giống siêu nguyên chủng
(3)Hạt giống sản xuất đại trà
(4)Hạt giống phục tráng và duy trì
(5)Gieo thành nhiều dònga. (4), (5), (2), (1), (3)
b. (3), (4), (5), (2), (1)
c. (1), (2), (3), (4), (5)
d. (5), (4), (3), (2), (1)
5. “Bóc 1 khoanh vỏ trên cành” là 1 bước thực hiện của phương pháp:
a. Giâm cành
b. Chiết cành
c. Ghép mắt
d. Gieo hạt
6. “Từ một đoạn cành cắt rời khỏi thân mẹ đem giâm vào đất ẩm” là bước thực hiện của
phương pháp:
a. Giâm cành
b. Chiết cành
c. Ghép mắt
d. Gieo hạt
7. Biện pháp nào dưới đây không phải sản xuất giống cây trồng bằng nhân giống vô tính?
a. Giâm cành
b. Chiết cành
c. Ghép mắt
d. Gieo trồng hạt
8. Ảnh hưởng của sâu, bệnh đến đời sống cây trồng là:
a. Không ảnh hưởng nhiều đời sống cây trồng
b. Làm giảm năng suất cây trồng
c. Làm cây trồng sinh trưởng, phát triển kém; năng suất và chất lượng nông sản giảm
d. Làm giảm chất lượng nông sản
9. Cơ thể côn trùng được chia làm các phần chính:
a. Đầu, bụng
b. Đầu, bụng, chân
c. Đầu, ngực, bụng
d. Đầu, ngực, chân
10. Bộ phận cây trồng bị thối không do nguyên nhân nào sau đây:
a. Nhiệt độ cao
b. Virut
c. Vi khuẩn
d. Nấm
11. Dấu hiệu cây bị sâu phá hại là:
a. Cây, củ bị thối
b. Lá, quả bị biến dạng
c. Lá, quả bị đốm đen, nâu
d. Lá bị thủng
12. Dấu hiệu cây bị bệnh phá hại là:a. Cành bị gãy
b. Thân, cành bị sần sùi
c. Lá bị thủng
d. Cả 3 câu sai
13. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:
a. Phòng là chính
b. Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để
c. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ
d. Cả 3 câu trên
14. Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý là biện pháp phòng trừ nào sau đây:
a. Biện pháp canh tác
b. Biện pháp thủ công
c. Biện pháp hóa học
d. Biện pháp sinh học
15. Dùng bẫy đèn là biện pháp phòng trừ nào sau đây
a. Biện pháp canh tác
b. Biện pháp thủ công
c. Biện pháp hóa học
d. Biện pháp sinh học
16. Sử dụng 1 số loại sinh vật nào sau đây để diệt sâu hại:
a. Ong mắt đỏ
b. Chim
c. Ếch
d. Cả 3 câu đều đúng
17. Nội dung của biện pháp canh tác:
a. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
b. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
c. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
d. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
18. Muốn phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
a. Sử dụng biện pháp hóa học
b. Sử dụng biện pháp sinh học
c. Sử dụng biện pháp kiểm dịch thực vật
d. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh
19. Vòng đời của côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn trải qua mấy giai đoạn:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
20. Trong các hình thái của biến thái không hoàn toàn không có hình thái nào dưới đây:a. Sâu non
b. Nhộng
c. Sâu trưởng thành
d. Trứng
21. Cơ cấu cây trồng đối với giống dài ngày là:
a. Lúa - lúa
b. Lúa – hoa màu
c. Lúa – hoa màu - lúa
d. Câu a, b đúng
22. Cơ cấu cây trồng đối với giống ngắn ngày là:
a. Lúa - lúa
b. Lúa – hoa màu
c. Lúa – hoa màu - lúa
d. Lúa – lúa - lúa
23. Côn trùng có kiểu biến thái hoàn toàn qua các giai đoạn:
a. Trứng -> sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành
b. Trứng -> sâu non -> sâu trưởng thành
c. Sâu non -> nhộng -> sâu trưởng thành
d. Nhộng -> sâu non -> sâu trưởng thành
24. Khi giâm cành phải cắt bớt lá vì:
a. Làm giảm sự thoát hơi nước
b. Bảo vệ côn trùng không xâm nhập
c. Cây sẽ nhanh mọc rễ
d. Cả 3 câu đều đúng
25. Đặc điểm của phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép mắt là:
a. Cây con giữ nguyên đặc tính tốt của cây bố mẹ
b. Thời gian có cây giống nhanh
c. Cây sớm ra hoa, kết quả
d. Cả 3 câu trên
26. Khi chiết cành phải bó đất vì:
a. Làm giảm sự thoát hơi nước
b. Bảo vệ côn trùng không xâm nhập
c. Cây sẽ nhanh ra rễ
d. Cả 3 câu trên đều đúng
27. Phấn hoa thụ phấn vào nhụy hoa là nhờ:
a. Côn trùng
b. Gió
c. Con người
d. Cả 3 câu trên
28. Sâu, bệnh hại cây trồng có tác hại đến:a. Năng suất, chất lượng nông sản
b. Hiệu quả kinh tế
c. Môi trường
d. Cả 3 câu trên
29. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái hoàn toàn, giai đoạn nào chúng phá hoại mạnh nhất?
a. Trứng
b. Nhộng
c. Sâu non
d. Sâu trưởng thành
30. Côn trùng gây hại có kiểu biến thái không hoàn toàn, giai đoạn nào chúng phá hoại mạnh
nhất?
a. Trứng
b. Nhộng
c. Sâu non
d. Sâu trưởng thành
31. Hình thái giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành của biến thái hoàn toàn:
a. Khác nhau hoàn toàn
b. Tương tự nhau
c. Giống nhau
d. Cả 3 câu trên đều sai
32. Hình thái giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành của biến thái không hoàn toàn:
a. Khác nhau hoàn toàn
b. Tương tự nhau
c. Giống nhau
d. Cả 3 câu trên đều sai
33. Khi cây trồng bị sâu, bệnh phá hại sẽ biến đổi về:
a. Màu sắc
b. Cấu tạo
c. Hình thái
d. Câu 3 câu đúng
34. Trong phòng trừ sâu, bệnh hại lấy nguyên tắc “Phòng là chính” vì:
a. Tránh lây lan
b. Không ảnh hưởng đến năng suất
c. Cả 2 câu đúng
d. Cả 2 câu sai
35. Áp dụng nguyên tắc “Phòng là chính” trong trường hợp nào sau đây:
a. Khi chưa có sâu, bệnh
b. Khi có sâu, bệnh ở mức độ nhẹ
c. Khi sâu, bệnh ở mức độ nặng
d. Cả 3 câu sai36. Áp dụng nguyên tắc “Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng, triệt để” trong trường hợp nào
sau đây:
a. Khi chưa có sâu, bệnh
b. Khi có sâu, bệnh ở mức độ nhẹ
c. Khi sâu, bệnh ở mức độ nặng
d. Cả 3 câu sai
37. Áp dụng nguyên tắc “Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ” trong
trường hợp nào sau đây:
a. Khi chưa có sâu, bệnh
b. Khi có sâu, bệnh ở mức độ nhẹ
c. Khi sâu, bệnh ở mức độ nặng
d. Cả 3 câu sai
38. Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
a. Khó thực hiện
b. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, ..
c. Hiểu quả chậm
d. Tốn nhiều công sức
39. Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào phòng trừ có hiệu quả cao và không gây ô
nhiễm môi trường
a. Biện pháp thủ công
b. Biện pháp hóa học
c. Biện pháp sinh học
d. Biện pháp canh tác
40. “Đơn giản, dễ thực hiện” là đặc điểm của biện pháp phòng trừ sâu, bệnh nào sau đây:
a. Biện pháp thủ công
b. Biện pháp canh tác
c. Biện pháp hóa học
d. Biện pháp sinh học
2 trả lời
Hỏi chi tiết
293
0
0
Bảo Thái Văn
28/12/2021 21:51:31
+5đ tặng
1.d    2. 3-4-2-1-5    nha
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
________________
28/12/2021 21:59:55
+4đ tặng
Vai trò của giống cây trồng là có tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nông sản, tăng vụ và thay đổi cơ cấu cây trồng.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Công nghệ Lớp 7 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư