ĐỀ: CẢM NHẬN VỀ BÀI THƠ ĐỒNG CHÍ
Bài thơ Đồng Chí do nhà thơ bộ đội Chính Hữu sáng tác vào năm 1948, khi ông cùng bộ đội tham gia vào chiến dịch Thu đông 1947. Bài thơ như một bài ca về sức mạnh của tình đồng chí, vẻ đẹp tinh thần của các anh bộ đội cụ Hồ.
Cơ sở đã hình thành nên tình đồng đội được tác giả thể hiện trong bảy câu thơ đầu. Trong đó, họ có cùng chung cảnh ngộ, xuất thân:
" Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
Họ_những ng lính đều là những ng nông dân nghèo sống 1 cuộc sống bình dị, vất vả bên ruộng đồng. Tác giả đã cho hai câu thơ sóng đôi, với thành ngữ " nc mặn đồng chua", "đất cày lên sỏi đá" rất tự nhiên. Tạo nên cảnh sống vs điều kiện vô cùng han hẹp của nông dân bấy giờ.
" Anh vs tôi đôi ng xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau"
Hai câu thơ trên, tác giả cho là "đôi" mà ko phải là"hai", đây là điều đặc biệt. từ "đôi" có nghĩc chỉ hai con ng, sự vật cùng đi chung vs nhau. Và "đôi ng" ở đây chỉ về hai con ng đi chung nhưng lại xa lạ.Từ điểm trên mà câu thơ như đc tô thêm điểm nhấ, xa lạ nhưng gần gũi. Họ là hai con ng đến từ nơi phương trời khác nhau, nhưng cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng sống nên đã gặp nhau, trở thành tri kỉ của nhau:
" Súng bên súng, đầu sát bên đầu
Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ
Đồng chí!"
Tác giả đã dùng phép ẩn dụ cho "súng" và cách ns hình tượng tượng trưng cho"đầu". "Súng" là thể hiện cho nhiệm vụ mà ng lính phải gánh vác, chiến đấu. "Đầu" là thể hiện cho lí tưởng và mục đích sống để chiến đấu. Thể hiện sự ý hợp tâm đầu của hai ng, sự chung nhau đã khiến họ từ ng xa lạ đã trở thành tri kỉ khi còn chia sẻ cho nhau những khó khăn. Rồi bỗng dưng, câu thơ "Đờng chí!" đc hiện lên, như đang vang trong lòng ng đọc thì, nó như dâng trào lên dòng cảm xúc khó tả, thể hiện lên sự tin yêu giữa hai ng đồng chí. Câu thơ này cũng chính là tựa đề của bài thơ và góp phần tạo nên nội dung khổ thơ tiếp theo_biểu hiện tình đồng chí.
" Ruộng nương anh gửi bạn thân cày
Gian nhà ko mặc kệ gió lung lay
Giếng nc gốc đa nhớ ng ra lính"
Chỉ vs những dòng thơ bình dị, tác giả đã thể hiện 1 tình cảm chân thành thấm đượn chấtdân gian. Thể hiện nỗi nhớ về quê hương, ruộng nượng, bn thân, gian nhà và cả giếng nc gốc đa. Đó đều là những của cải vật chất mà họ đã cố gắng lm lụng từng ngày mà có đc. Nhưng khi chiến tranh xảy ra, những con ng áo vải này vì nghe theo tiếng gọi của Tở Quốc mà đã bỏ hết tất cả, ra nơi mặt trận đầy gian nan. Bấy giờ, họ nhớ về quê hương, về ng thân và nhược lại. Đó chính là nỗi nhớ hai chiều, tiếp thêm sức mạnh tinh thần cho ng lính ra trận, vượt qua thử thách:
"Anh vs tôi bk từng cơn ớn lạnh
Sốt run ng vừng trán ướt mồ hôi"
Hiện thực của chiến tranh tàn khốc trong buổi đầu kháng chiến đc hiện lên rất rõ. Những ng lính đã cùng vượt qua sự khắc nghiệt của điều kiện sống và chiến đấu, chịu đựng sự hành hạ của cơn sốt rét rừng.
"Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân ko giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay"
Người lính CM trong sự thiếu thốn vật xhất, đều chung khó khăn và chia sẻ chúng: áo rách vai, quần nhiều mảnh vá, chân ko mang giày... Dù vậy, họ vẫn cười tươi trong cái khắc nghiệt đó, thể hiện tinh thần lạc quan và tình đồng chí. Mỗi khi trời trở lạnh, ng lính lại tay nắm tay, truyền cho nhau hơi ấm, sức mạnh tinh thần. Và đoạn thơ cuối đã mở ra cảnh đêm chờ giặc:
" Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo"
Trong đêm tối ở chốn rừng hoang vắng, họ_những ng lính đứng cạnh nhau chờ giặc. HÌnh ảnh đầu súng trăng treo vừa thực vừa mộng. Trong cảnh khuya, trăng lơ lửng trên ko trung như treo trên đầu súng. "Trăng" chính là biểu tượng của hoà bình, và "súng" đại diện cho sự chiến đấu giành lấy sự hoà bình đó. Cả dòng thơ hoà hợp, nói lên rằng trong chiến đấu gian khổ, ng lính luôn lạc quan yêu đời và tình đồng chí bề chặt, keo sơn.
Bài thơ "Đồng chí" như 1 bài ca viết về các anh bộ đội cụ Hồ, thông qua bút pháp tả thực kết hợp lãng mạn, ngôn ngữ bibình dị, vs thành ngữ đc vận dụn rất linh hoạt qua bàn tay của Chính Hữu.