Câu 1: Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ? Câu 2: Thế nào là "Chiến tranh lạnh"? Hãy nêu những biểu hiện, hậu quả của nó. Câu 3: Nguồn gốc, ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật? Theo em tác động lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật là gì? Câu 4: Hoàn cảnh ra đời và vai trò của tổ chức ASEAN?
A. TRẮC NGHIỆM:
1) Nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là:
A. Mĩ / B. Anh / C.Liên Xô / D. Nhật
2) Năm được gọi là "năm châu Phi"là năm:
A. 1945 / B. 1952 / C. 1959 / D. 1960
3) Tham dự hội nghị I-an-ta có các nước:
A. Anh, Pháp, Mĩ
B. Anh, Pháp, Mĩ, Liên xô
C. Mĩ, Anh, Liên Xô
D. Mĩ, Anh, Liên Xô, Trung Quốc
4) Nước khởi đầu cuộc cách mạng KH – KT lần thứ hai là:
A. Anh / B. Pháp/ C. Mĩ / D. Liên Xô
5) Mục đích khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam là gì?
A. Bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.
B. Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.
C. Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế – xã hội ở Việt Nam.
D. Để tăng cường sức mạnh về kinh tế của Pháp đối với các nước tư bản chủ nghĩa.
6) Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, ở Việt Nam ngoài thực dân Pháp, còn có giai cấp nào trở thành đối tượng của cách mạng Việt Nam?
A. Giai cấp nông dân
B. Giai cấp công nhân
C. Giai cấp đại địa chủ phong kiến
D. Giai cấp tư sản dân tộc
7) Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?
A. Có thái độ kiên định với Pháp
B. Có thái độ không kiên định, dễ thoải hiệp.
C Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
8) Phong trào nào của công nhân (1919-1925) đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân:
A. Cuộc bãi công của thợ máy xưởng Ba Son
B.Cuộc bãi công của nhà máy dệtNam Định
C. Đấu trang của công nhân ở Hà Nội
D. Tất cả đều đúng
9) Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm:
A. 1945 / B.1949 / C. 1957 / D. 1961
10) Nen xơn ma đê la là tổng thống da đen đầu tiên của Nam Phi năm:
A. 1910 / B. 1961 / C. 1994 / D. 1996
11) Cuộc cách mạng KH – KT lần II bắt đầu vào:
A. Những năm đầu TK XX
B. Những năm 1930
C. Những năm 1940
D. Những năm đầu TK XXI
12) Sau chiến tranh lạnh, dưới tác động của CM khoa học kĩ thuật, các nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc:
A. Lấy quân sự làm trọng điểm
B. Lấy chính trị làm trọng điểm
C. Lấy kinh tế làm trọng điểm
D. Lấy Văn hóa-Giáo dục làm trọng điểm
13) Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, thực dân Pháp đầu tư vốn nhiều nhất vào các ngành nào?
A. Công nghiệp chế biến.
B. Cao su và khai thác mỏ.
C. Nông nghiệp và thương nghiệp.
D. Giao thông vận tải.
14) Lực lượng nào hăng hái và đông đảo nhất của cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất?
A. Công nhân
B. Nông dân
C. Tiểu tư sản
D. Tư sản dân tộc
15) Các giai cấp nào mới ra đời do hậu quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Việt Nam?
A. Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc
B. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc
C. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến
D. Công nhân, nông dân, tư sản dân tộc, tiểu tư sản, địa chủ phong kiến
16) Tiếng bom Sa Điện (Quảng Châu, Trung Quốc) vào 6/1924 gắn liền với tên tuổi của:
A. Phạm Hồng Thái
B. Lê Hồng Phong
C. Ngô Gia Tự
D. Lí Tự Trọng
B. TỰ LUẬN:
Câu 1. (2đ) Trình bày chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ?
Câu 2. (3đ) Thế nào là "Chiến tranh lạnh"? Hãy nêu những biểu hiện, hậu quả của nó?
Câu 3. (3đ) Nguồn gốc, ý nghĩa của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật? Theo em tác động lớn nhất của cuộc cách mạng khoa học-kĩ thuật là gì?
Câu 4. (2đ) Hoàn cảnh ra đời và vai trò của tổ chức ASEAN?
Câu 5. (3đ) Nêu quá trình khôi phục và phát triển của Nhật Bản sau chiến tranh? Yếu tố nào quyết định cho sự phát triển thần kỳ của Nhật bản?
Câu 6. (3đ) Em hãy cho biết hoàn cảnh ra đời, nhiệm vụ và vai trò của Liên Hợp Quốc? Theo em nhiệm vụ quan trọng nhất của Liên Hợp Quốc là gì?
1 trả lời
1.727