Gọi q3 là điện tích điểm đặt tại C (q3 có thể là điện tích + hoặc - nhưng ko quan trọng)
Do q3 cân bằng dưới tác dụng của hai lực Culomb do các điện tích điểm q1 tại A và q2 tại B gây nên và C cách A 6 cm, cách B 8 cm
⇒ A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, C nằm cùng phía A so với B
C---------------------------A--------B
Lực Culomb do điện tích ở A và C tương tác:
F (AC) = k x |q1q3| / AC² = k x |q1q3| / 36
Lực Culomb do điện tích ở B và C tương tác:
F (BC) = k x |q2q3| / BC² = k x |q2q3| / 64
Theo đề, C cân bằng nên:
F (AC) = F (BC)
⇔ k x |q1q3| / 36 = k x |q2q3| / 64
⇔ |q1| / 36 = |q2| / 64
⇔ 64 |q1| = 36 |q2|
⇔ 64 q1 = 36 q2 (1) hoặc 64 q1 = - 36 q2 (2)
Mặt khác: q1 + q2 = 7.10^-8 (3)
Giải hệ (1) & (3) cho ta q1 = 2,52.10^-8 C và q2 = 4,48.10^-8 C
Giải hệ (2) & (3) cho ta q1 = - 9.10^-8 C và q2 = 1,6.10^-7 C