Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho 4,6 gam natri tác dụng với nước, sau phản ứng thu được 100g dd A. Dùng 50g dd A cho tác dụng với 30g dd CuSO4 16% thu được kết tủa B và dd C

Câu 1. cho 4 ,6 gam natri td vs nước , sau p ứ thu đc 100g ddA dùng 50g dd A cho td vs 30g dd CuSO4 16% thu đc kết tủa B và dd C
a , viết PTHH
b , tính C% A , C% ddC
c , lọc kết tủa rửa sạch đem nung đến klg ko đổi thu đc chát rắn Z ,cho H2 đi qua Z nhiệt độc cao sau p ứ thu đc 2 ,08g chát rắn , tìm lg Z tham gia p ứ H2
Câu 2. cho 49 ,03 g dd HCl 29 ,78% vào bình chứa 53 ,2g 1 kloại kiềm nhóm 1 , cho bốc hơi cẩn thận dd tạo thành , trong đk có kk , thu đc bã rắn , Xđịnh kloại trong các trg hợp sau
a , bã rắn chỉ có 1 một chất , có klg 67 ,4g
b , bã rắn là hh 2chất , có klg 99 ,92g
c , bã rắn là hh 3 chất , có klg là 99 ,92g
Câu 3. cho 80g bột đồng vào 200ml dd A và 95 ,2 g chất rắn B , cho tiếp 80g bột Pb vào dd A , p ứ xong đem lọc tách đc dd D chỉ chứa một muối duy nhất và 67 ,05 g chất rắn E ,cho 40g bột kloại R (hoá trị 2 ) vào 1/10 dd D , tách đc 44 ,575 g chất rắn F , tính CM AgNO3 ? Xđịnh kloại R
Câu 4. đem 6 ,72g bột Fe cho vào dd H2SO4 đặc nóng có chứa 0 ,3 mol H2SO4 tạo ra SO2 và thu đc dd A , tính số mol từng chất trong dd A
Câu 5. ​cho 4 ,72g hh bột các chất Fe , FeO , Fe2O3 td vs CO dư ở nhiệt độ cao , p ứ xong thu đc 3 ,92g Fe , nếu cx ,lấy 4 ,72g hh trên ngâm vào CuSO4 dư , p ứ thu đc chất rắn nặng 4 ,96g , Xđ klg mỗi chất có trong hh
Câu 6. ​lấy 1 hh bột Al và Fe2O3 đem thực hiện p ứ nhiệt nhôm trong đk ko có không khí , sau p ứ kết thúc , nghiền nhỏ , trộn đều rồi chia lm 2 phần
phần 1 , tác dụng NaOH dư thu đc 8 ,96 lít H2 và còn lại phần ko tan có khối lg = 44 ,8%klg phần 1
phần 2 , đem hòa tan hết trong HCl thu đc 26 ,88 lít H2 , các p ứ xảy ra hoàn toàn
a , tính khối lg mỗi phần
b , tính klg từng chất trong hh ban đầu
11 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
4.509
1
5
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 08:21:57
câu 6 :
a, Ta có :
2Al + 2NaOH + 2H2O = 2NaAlO2 + 3H2 
nAl (dư, trong 1/2 phần) = 2/3.nH2
                                   = 2/3.8,96/22,4
                                   = 4/15 mol 
nH2 = 26,88/22,4 = 1,2 mol 
2Al + 6HCl ---------> 3H2 + 2AlCl3 
4/15             ->      0,4 mol 
Fe + 2HCl ------> H2 + FeCl2 
0,8         ->      0,8 mol 
Phần không tan chỉ gồm Fe 
Ta có : mFe = 44,8%m1
=> m1 = m2 = 0,8.56.100/44,8 = 100g 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
4
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 08:26:07
b, Ta có : 
Số mol sắt trong cả 2 phần là : 
nFe = 0,8.2 = 1,6 (mol) 
2Al + Fe2O3 ------>  Al2O3 + 2Fe 
1,6 ->  0,8        ->    0,8   -> 1,6 mol 
=> khối lượng Fe2O3 ban đầu là : 
=> mFe2O3 = 0,8.160 = 128(g) 
Số mol nhôm ban đầu là : 
nAl (ban đầu) = nAl(pu) + nAl(dư 2 phần)
                    = 1,6 + 2.4/15
                    = 32/15 (mol) 
=> Khối lượng nhôm ban đầu là : 
mAl = 27.32/15 = 57,6 (g)
Vậy khối lượng Fe2O3 ban đầu là 128 g
Khối lượng nhôm ban đầu là 57,6 g
2
4
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 08:27:23
nFe=6.72/56=0.12(mol) 
nH2SO4(đặc)=0.3(mol) 
2Fe+6H2SO4(đặc)=>Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O 
0.12->0.3(mol) 
0.1--->0.3---------------->0.05(mol) 
0.02->0(mol) 
=>Fe dư 0.02 mol theo phương trình của H2SO4. 
=>nFe2(SO4)3=0.5(mol) 
_Fe còn dư tiếp tục phản ứng với dd Fe2(SO4)3 tạo thành dd FeSO4. 
-------------Fe+Fe2(SO4)3=>3FeSO4 
Trước pư-0.02->0.05(mol) 
Pứng------0.02->0.02------->0.06(mol) 
Sau pư----0----->0.03(mol) 
=>Fe2(SO4)3 dư 0.03 mol 
=>nFeSO4=0.06(mol) 
Vậy sau phản ứng ta có 0.03 mol Fe2(SO4)3 dư và 0.06 mol FeSO4 vừa tạo thành.
2
4
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 08:30:05
Câu trên là câu 4 nha : 
Câu 3 :
Đặt x là số mol AgNO3. 
=> Số mol AgNO3 đã phản ứng với Cu là:
nAgNO3 = 2.(95,2 - 80)/(108.2 - 64) = 0,2 mol 
Vậy trong A có: 
nAgNO3 dư = x - 0,2 mol 
nCu(NO3)2 = 0,2/2 = 0,1 mol 
Khi cho Pb vào A ta thu được 1 muối duy nhất nên đó phải là Pb(NO3)2 với số mol x/2 mol 
Vậy: 
mE = mPb dư + mCu + mAg
      = (80 - 207x/2) + 0,1.64 + 108(x - 0,2)
      = 67,05 g
=> x = 0,5 mol 
Nồng độ của AgNO3 là :
CM = n/V
      = 0,5/0,2
      = 2,5 M 
6
17
2
3
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 08:37:06
Câu 3 :
Ta có :
Dung dịch D chứa 0,25 mol Pb(NO3)2
=> 1/10 D chứa 0,025 mol Pb(NO3)2,
nếu lượng muối này pư hoàn toàn thì lượng chất rắn thu được tối thiểu là :
mPb = 0,025.207 = 5,175 gam.
Vậy 44,575 gam phải có cả R dư
=> Pb(NO3)2 hết. 
Cứ 1 mol Pb(NO3)2 pư thì :
khối lượng chất rắn tăng 207 - R (gam) 
Mà :
0,025 mol Pb(NO3)2 phản ứng :
44,575 - 40 = 4,575 gam 
=> 0,025(207 - R) = 4,575 
<=> 5,175 - 0,025.R = 4,575
<=> 0,025.R = 0,6
<=> R = 24
=> Mg
Vậy R là Magie
2
4
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 08:40:26
Câu 2 : 
kim loại kiềm có hóa trị I, kim loại kiềm thổ hóa trị II
Ta có:
C%HCl = m chất tan / m dung dịch . 100% 
<=> 29.78% = m chất tan / 49.03 . 100% 
=> m chất tan HCl = 14.6 
=> nHCl = 14.6 / 36.5 = 0.4 mol 
Đặt kim loại kiềm là W. 
W tác dụng với HCl trước, tác dụng với H2O trong dung dịch sau: 
W + HCl -> WCl + 1/2 H2-------------(1) 
W + H2O -> WOH + 1/2 H2----------------(2) 
a) Chứa một hợp chất duy nhất chính là WCl 
=> Phản ứng vừa đủ nên :
nHCl = nW = 0.4 mol 
=> MW = 53.2 / 0.4 = 133 g 
=> W là Cessi (Cs) 
2
4
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 08:43:19
Câu 2 :
b/ m = 99.92 là hỗn hợp của 2 chất 
=> m chứa WCl và WOH (trong đó 0.4 mol HCl phản ứng hết) 
Lượng OH - trong chất rắn = 99.92 - mW - m[Cl-] 
<=> = 99.92 - 53.2 - (0.4 . 35.5) [0.4 là số mol HCl = số mol Cl-] 
<=> = 32.52g 
nOH - = 32.52 / 17 = 1.913 mol 
(1), (2)
=> nW = nOH- + nHCl
           = 1.913 + 0.4
           = 2.313 mol 
=> W = 53.2 / 2.313 = 23 g 
=> W là Natri (Na) 
c/ m = 99.92 là hỗn hợp 3 chất: 
=> m chứa WCl, WOH, W dư (bởi HCl đun lên phải bay hơi) 
Từ câu b
=> nW > 2.313 mol 
=> W < 23 
=> W là Liti (Li)
2
5
Nguyễn Tấn Hiếu
02/08/2018 09:18:12
Câu 5 :
phương trình phản ứng
FeO + H2 ----> Fe + H2O (1)
y y mol
Fe2O3 + 3H2 -------> 2Fe + 3H2O (2)
z 2z mol
Fe + CuSO4(dung dịch pha loãng) --------> FeSO4 + Cu↓ (3)
x x mol
theo phương trình phản ứng (3) áp dụng định luật thay đổi khối lhuowngj ta có
64x - 56x = 4,96 - 4,72 => x=0,03 mol
khối lượng của Fe là
mFe = 0,03.56=1,68(g)
khối lượng của oxit sắt còn lại là 3,04 g
theo bài ra ta có phương trình
72y + 160z = 3,04
56y + 56.2z = 3,92 - 1,68
giải hệ phương trình ta có y= 0,02; z= 0,01
Từ đó => mFe; mFeO; mFe2O3
1
0
muội sad+
26/07/2020 20:50:43
câu 1:a, Số mol Na= 4,6:23=0,2 (mol) 
ptpứ: 
2Na + 2H2O--> 2NaOH + H2 
số mol Na=số mol NaOH=0,2mol 
số gam CuSO4= 30x16:100=4,8g 
số mol CuSO4=4,8:160=0,03mol 
ptpứ: 
2NaOH + CuSO4--> Cu(OH)2 + Na2SO4 
0,06 0,03 0,03 0,03 (mol) 
khối lượng Na2SO4=0,03x142=4,26(g) 
cứ 50g dd A tác dụng với 30g dd CuSO4 thu được 4,26g dd C 
cứ 100g dd A ..................xg ...................................yg ....... 
x= 100x30:50=60g 
y=100x4,26:50=8,52g 
khối lượng dd C=100+60=160g 
C%dd Na2SO4 trong dd C= 8,52:160x100=5,325% 
khối lượng NaOH còn dư trong 100g dd A= (0,2-0,06x2)x40=3,2g 
C% dd NaOH trong dd C=3,2:160x100=2% 
C% dd NaOH trong dd A= 0,2x40:100x100=8% 
b, trong 50g dd Atac dung voi 30g dd CuSO4 16% thu duoc ket tua B va dd C. 

Cu(OH)2-->(nhiệt độ) CuO+H2O 
0,03 0,03 
khối lượng CuO=0,03x80=2,4g 
1
0
muội sad+
26/07/2020 20:52:40
kim loại kiềm có hóa trị I, kim loại kiềm thổ hóa trị II
Ta có: C%HCl = m chất tan / m dung dịch . 100%
<-> 29.78% = m chất tan / 49.03 . 100%
-> m chất tan HCl = 14.6
-> nHCl = 14.6 / 36.5 = 0.4 mol
Đặt kim loại kiềm là W.
W tác dụng với HCl trước, tác dụng với H2O trong dung dịch sau:
W + HCl -> WCl + 1/2H2↑-------------(1)
W + H2O -> WOH + 1/2H2↑----------------(2)
a) Chứa một hợp chất duy nhất chính là WCl
-> Phản ứng vừa đủ nên nHCl = nW = 0.4 mol
-> MW = 53.2 / 0.4 = 133 g
-> W là Cessi (Cs)
B1) m = 99.92 là hỗn hợp của 2 chất
-> m chứa WCl và WOH (trong đó 0.4 mol HCl phản ứng hết)
Lượng OH- trong chất rắn = 99.92 - mW - m[Cl-]
<-> = 99.92 - 53.2 - (0.4 . 35.5) [0.4 là số mol HCl = số mol Cl-]
<-> = 32.52g
nOH- = 32.52 / 17 = 1.913 mol
(1), (2)-> nW = nOH- + nHCl = 1.913 + 0.4 = 2.313 mol
-> W = 53.2 / 2.313 = 23 g
-> W là Natri (Na)
B2) m = 99.92 là hỗn hợp 3 chất:
-> m chứa WCl, WOH, W dư (bởi HCl đun lên phải bay hơi)
Từ câu b -> nW > 2.313 mol
-> W < 23
-> W là Liti (Li)

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×