Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Chứng minh ADME là hình bình hành. Chứng minh tam giác MEC cân và MD + ME = AC

Giải giúp mk vs ạ
17 trả lời
Hỏi chi tiết
2.119
1
1
Nguyễn Hoàng Hiệp
11/07/2018 09:41:18

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Nguyễn Hoàng Hiệp
11/07/2018 09:44:54
1
1
1
1
0
2
1
1
Học Hỏi
11/07/2018 10:05:18
Bài 17
a) Xét tứ giác ADME có :                                                 ( Mik ko bik dùng kí tự toán học trên máy ,thông cảm )
ME // DA ( Vì D thuộc AB )
MD // EA ( Vì E thuộc AC )
Suy ra :Tứ giác ADME là hình bình hành ( DH1 )
b) Ta có ADME là hình bình hành ( CM câu a )
MD=EA
ME=DA
Mà DA=EC ( Tam giác MEC cân )
Suy ra :MD+ME=EA+CE=AC
Vậy MD+ME=AC.
 
0
2
0
2
0
2
1
1
Nguyễn Phúc
11/07/2018 10:18:38
câu 20
a.
vì tứ giác ABCD là hình bình hành
suy ra AB // CD, AB = DC, AD = BC
vì AB // CD
mà M thuộc AB, N thuộc CD
suy ra AM//NC
suy ra tứ giác AMCN là hình thang
vì M là trung điểm AB suy ra AM = 1/2 . AB
mà N là trung điểm CD suy ra CN = 1/2.CD
suy ra AM = CN (AB = CD, cmt)
mà tứ giác AMCN là hình thang
suy ra tứ giác AMCN là hình bình hành
b.
chứng minh tương tự câu a, ta được tứ giác AMND là hình bình hành
vì AD = 1/2.AB (gt)
mà AM = 1/2.AB
suy ra AD = AM
từ đó suy ra hình bình hành AMND có 2 cạnh kề bằng nhau
suy ra tứ giác AMND là hình thoi
0
2
1
1
Nguyễn Phúc
11/07/2018 10:27:37
câu 21:
a.
vì ABCD là hình thoi
mà AC giao với BD tại O
suy ra AC vuông góc với BD tại O
và AO = OC, OB = OD
xét tam giác AOB vuông tại O, đường cao OM, theo hệ thức lượng, ta có:
1/OM^2 = 1/OA^2 + 1/OB^2
chứng minh tương tự, ta được
1/ON^2 = 1/OB^2 + 1/OC^2
1/OP^2 = 1/OC^2 + 1/OD^2
1/OQ^2 = 1/OA^2 + 1/OD^2
mà OA = OC, OB = OD (cmt)
suy ra 4 đoạn OM, ON, OP, OQ bằng nhau
b.
kéo dài OM cắt CD tại P'
vì OM vuông góc với AB
mà AB//CD
suy ra OM vuông góc với CD
hay OP' vuông góc với CD
mà OP vuông góc với CD
suy ra P' trung P
suy ra 3 điểm O, M, P thẳng hàng
1
1
Nguyễn Phúc
11/07/2018 10:58:07
câu 22:
a.
gọi DH giao với AB tại P
HE giao với AC tại Q
vì D đối xứng với H qua AB
suy ra AB là đường trung trực của DH
suy ra tam giác ADH cân tại A(t/c tam giác cân)
suy ra AP vuông góc với DH tại P
và AD = AH
chứng minh tương tự, ta được AQ vuông góc với HE
và AH = AE
từ đó suy ra AD = AH = AE
xét tứ giác APHQ có: góc HPA = PAQ = AQH = 90
suy ra tứ giác APHQ là hình chữ nhật
suy ra góc DHE = 90
suy ra tam giác DHE vuông tại H
gọi A' là trung điểm DE
suy ra A'D = A'E = A'H (t/c trung điểm trong tam giác vuông)
mà AD = AE = AH (cmt)
suy ra A' trùng A
suy ra D đối xứng với E qua A
b.
từ câu a, ta được tam giác DHE là tam giác vuông tại H
1
2
1
2
1
0
Nguyễn Thành Trương
11/07/2018 15:13:03
Bài 19:
a) Vì ABCD là hình bình hành
=> AB//CD hay AE//CF (1)
+) AB = CD ( vì là 2 cạnh đối)
=> 1/2 AB= 1/2 CD
=> AE = CF (2)
Từ (1) và (2)
=> 2 cạnh đối AE và CF song song và bằng nhau
=> tứ giác AECF là hình bình hành
b) * Xét Δ NDC có:
FD = FC ( vì F là trung điểm DC)
mà FM // CN
=> M là trung điểm DN
=> DM = MN (3)
* Xét Δ ABM có:
EA = EB ( vì E là trung điểm AB)
mà AM // EN
=>N là trung điểm MB
=>MN=NB (4)
Từ (3) và (4) => DM = MN = NB (đpcm)
1
0
Nguyễn Thành Trương
11/07/2018 15:13:42
Bài 19:
c) *gọi O là giao điểm của AC và EF
*xét tam giác MOF và tam giác NOE có:
góc MOF=góc NOE (đối đỉnh);
FO=EO (vì O là giao điểm hai đường chéo hbh AECF);
góc MFO=NEO (so le trong)
=> tam giác MOF=tam giác NOE(g-c-g)
*tứ giác MENF có: O là giao điểm hai đường chéo FE và MN
mà FO=EO; MO=NO => MENF là hình bình hành

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo