LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Dân cư và xã hội châu Á: Chứng minh Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và nhiều chủng tộc? Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á?

Bài 1: Chứng minh Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và nhiều chủng tộc?
Bài 2: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á?
3 trả lời
Hỏi chi tiết
13.673
24
13
NoName.2793
02/11/2016 09:10:03
Bài 1: Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới
- Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.
- Về mặt số liệu: Số dân châu Á qua các năm như sau:
Năm 1950: 1,402 triệu dân.
Năm 2000: 3,683 tỷ dân.
Năm 2002: 3,766 tỷ dân.
Tỷ lệ tăng tự nhiên năm 2002 là 1,3%
Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 lần châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thế giới, sau châu Phi và châu Mĩ.

Bài 2: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất...Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Malaysia, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mianma, Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở thành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pakixtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

Thống kê về các nhóm nước theo mức thu nhập:
- Các nước có thu nhập thấp: Mông Cổ, Gru-di-an, Ác-mê-ni-a, A-dec-bai-gian, U-dơ-bê-ki-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Tat-gi-ki-xtan, Ap-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, Nê-pa, Bu-tan, Băng-la-đet, Ấn Độ, Mi-an-ma, Lào, Việt Nam, Campuchia, In-đô-nê-xi-a, Triều Tiên, Y-ê-men.
- Các nước thu nhập trung bình dưới: Liên bang Nga (phần lãnh thổ ở châu Á), Trung Quốc, Ca-dắc-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Xi-ri, I-rắc, Giooc-đa-ni, I-ran, Thái Lan, Xri Lan-ca, Philippin.
- Các nước có thu nhập trung bình trên: Thổ Nhĩ Kì, Li-băng, A-Rập Xê-ut, Ô-man, Ma-lai-xi-a, Hàn Quốc.
- Các nước có thu nhập cao: Nhật Bản, I-xra-en, Cô-oét, Ca-ta, Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất, Bru-nây, lãnh thổ Đài Loan, Hồng Công, Xin-ga-po.
- Số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở Tây Nam Á và Đông Á.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
12
6
Nguyễn Thị yến
24/09/2018 15:04:13
Chứng minh châu Á là châu lục đông dân có nhiều chủng tộc A xét về tự nhiên châu Á là một châu lục lớn nhất thế giới sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời tập trung các Quốc gia rộng lớn và đông dân như là Trung Quốc và Nga là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi địa hình phù hợp suy ra châu Á là châu lục đông dân cư nhất thế giới
B , chứng minh châu Á là châu lục chứng minh châu Á là châu lục có nhiều chủng tộc thì trước á Có 3 chủng tộc chứng minh châu Á là châu lục có nhiều chủng tộc thì trước á Có 3 chủng tộc chính palette chủng tộc môn-gô-lô-it chủng tộc Australia palette chủng tộc môn-gô-lô-it chủng tộc Australia các Bình đẳng trong các trong các lĩnh vực y tế văn hóa và xã hội Bình đẳng trong các trong các lĩnh vực y tế văn hóa và xã hội
1
0
bui phu
04/12/2021 17:33:57
- Xét về tự nhiên châu Á là châu lục lớn nhất thế giới, sự tập trung dân cư gắn với sự hình thành lãnh thổ lâu đời, hơn nữa châu Á cũng là một trong những cái nôi của loài người và có lịch sử khai thác lãnh thổ khá lâu đời.
- Châu Á tập trung các quốc gia rộng lớn và đông dân như Trung quốc, Liên Bang Nga.
- Châu Á là châu lục có điều kiện tự nhiên thuận lợi vì nằm trong khu vực hoạt động gió mùa, có đầy đủ các đới khí hậu xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới và hàn đới.
- Châu Á là nơi có nền văn hóa phát triển.
Tất cả sự thuận lợi về điều kiện tự nhiên và xã hội đã dẫn đến việc châu Á đông dân, ngoài ra do chiến tranh dẫn đến đói nghèo, dẫn đến tâm lý sinh bù, sinh dự trữ, và ngoài ra còn do hủ tục lạc hậu. Một vấn đề nữa là do tín ngưỡng tôn giáo.
- Về mặt số liệu: Số dân châu Á qua các năm như sau:
Năm 1950: 1,402 triệu dân.
Năm 2000: 3,683 tỷ dân.
Năm 2002: 3,766 tỷ dân.
Tỷ lệ tăng tự nhiên năm 2002 là 1,3%
Năm 2002, dân số châu Á gấp 5,2 lần châu Âu, gấp 117,7 châu Đại Dương.
Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á vào loại cao, 1,3%, bằng mức trung bình của thế giới, sau châu Phi và châu Mĩ.

Bài 2: Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội của các nước và lãnh thổ Châu Á:
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản thoát khỏi cuộc chiến, các nước thuộc địa dần dần giành độc lập. Nền kinh tế các nước đều bị kiệt quệ, đời sống nhân dân vô cùng cực khó. Hầu hết các nước đều thiếu lương thực, thực phẩm, thiếu hàng hóa tiêu dùng, thiếu các công cụ và phương tiện sản xuất...Trong nửa cuối thế kỉ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển biến.
- Trình độ phát triển giữa các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau. Có thể phân biệt :
+ Nhật Bản là nước phát triển cao nhất châu Á, đứng hàng thứ hai thế giới, sau Hoa Ki và là nước có nền kinh tế - xã hội phát triển toàn diện.
+ Một số nước và vùng lãnh thổ có mức độ công nghiệp hóa khá cao và nhanh như Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan... được gọi là những nước công nghiệp mới.
+ Một số nước đang phát triển có tốc độ công nghiệp hóa nhanh, song nông nghiệp vẫn đóng vai trò quan trọng như Trung Quốc, Ấn Độ. Malaysia, Thái Lan... Các nước này tập trung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để xuất khẩu, nhờ đó tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.
+ Một số nước đang phát triển, nền kinh tế dựa chủ yếu vào sản xuất nông nghiệp như Mianma, Lào, Băng-la-đét, Nê-pan Cam-pu-chia...
+ Ngoài ra, còn một số nước như Bru-nây, Cô-oét, A-rập Xê-Út... nhờ có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp đầu tư khai thác, chế biến, trở thành những nước giàu nhưng trình độ kinh tế - xã hội chưa phát triển cao.
- Một số quốc gia tùy thuộc loại nước nông - công nghiệp nhưng lại có các ngành công nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử, nguyên tử, hàng không vũ trụ... Đó là các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pakixtan...
- Hiện nay, ở châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo khổ... còn chiếm tỉ lệ cao.

Thống kê về các nhóm nước theo mức thu nhập:
- Các nước có thu nhập thấp: Mông Cổ, Gru-di-an, Ác-mê-ni-a, A-dec-bai-gian, U-dơ-bê-ki-xtan, Cư-rơ-gư-xtan, Tat-gi-ki-xtan, Ap-ga-ni-xtan, Pa-ki-xtan, Nê-pa, Bu-tan, Băng-la-đet, Ấn Độ, Mi-an-ma, Lào, Việt Nam, Campuchia, In-đô-nê-xi-a, Triều Tiên, Y-ê-men.
- Các nước thu nhập trung bình dưới: Liên bang Nga (phần lãnh thổ ở châu Á), Trung Quốc, Ca-dắc-xtan, Tuốc-mê-ni-xtan, Xi-ri, I-rắc, Giooc-đa-ni, I-ran, Thái Lan, Xri Lan-ca, Philippin.
- Các nước có thu nhập trung bình trên: Thổ Nhĩ Kì, Li-băng, A-Rập Xê-ut, Ô-man, Ma-lai-xi-a, Hàn Quốc.
- Các nước có thu nhập cao: Nhật Bản, I-xra-en, Cô-oét, Ca-ta, Các tiểu vương quốc A-rập thống nhất, Bru-nây, lãnh thổ Đài Loan, Hồng Công, Xin-ga-po.
- Số nước có thu nhập cao tập trung nhiều nhất ở Tây Nam Á và Đ

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Địa lý Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư