Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Động vật ở môi trường đới lạnh có tập tính gì? Tại sao dơi khó cất cánh từ mặt đất? Khi chim đậu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ đâu?

14 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
2.103
0
1
Đức Nguyễn Minh
09/07/2019 09:36:53
- Động vật ở môi trường đới lạnh có tập tính: Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
- Dơi khó cất cánh từ mặt đất vì: Do chân dơi nhỏ, yếu, thường bám chặt vào cánh. Khi bay chỉ cần rời khỏi vật bám.
- Khi chim đậu, hoạt động hô hấp được thực hiện nhờ: sự thay đổi của thể tích lồng ngực.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
1
Nguyễn Thị Nhung
09/07/2019 09:38:57
Câu 1:
2
1
Đại
09/07/2019 09:43:03
2.Do chân dơi nhỏ , yếu , thường bám chặt vào cánh . Khi bay chỉ cần rời khỏi vật bám
3.Khi chim đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.
4. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
6. thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa giảm sức cản không khí khi bay
1
1
Nguyễn Thị Nhung
09/07/2019 09:43:26
Câu 4:
- Ở chim bồ câu máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi vì ở tim bồ câu không xuất hiện vách ngăn hụt cho nên máu đỏ thẫm và máu đỏ tươi không hòa với nhau đc.
Câu 7:
- Để bảo vệ động vật quý hiếm chúng ta:
+ Không săn bắt bừa bãi hoặc phục vụ cho mục đích cá nhân
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về các loài động vật trong sách đỏ và cách bảo vệ chúng
+ Bảo vệ môi trường sống của chúng củng là cách bảo vệ chúng
+ Nên có ý thức trong việc bảo vệ động vật qúy hiếm
0
1
Đại
09/07/2019 09:45:24
10.
  • Sử dụng thiên địch
    • Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
    • Sử dụng thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng của sâu hại
  • Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
  • Gây vô sinh diệt sinh vật gây hại
14) Vai trò của lớp thú là:
- Lợi ích:
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lam nghiệp
2
0
Nguyễn Thị Nhung
09/07/2019 09:47:15
Câu 14:
* Vai trò của lớp thú là:
- Lợi ích:
+ Cung cấp nguồn dược liệu quý ( xương hổ, sừng hươu,.....)
+ Nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ ( da, lông của hổ, báo,.....)
+ Làm xạ hương ( cầy giông, tuyến xạ hươu xạ,.....)
+ Làm vật thí nghiệm ( chuột bạch, khỉ,....)
+ Làm thực phẩm cho con người và các loài động vật khác ( trâu, bò, lợn,....)
+ Tiêu diệt gặm nhấm có hại cho nông nghiệp và lâm nghiệp
- Để giúp thú phát triển chúng ta phải:
+ Cần phải có ý thức và đẩy mạnh phong trào bảo vệ các dộng vật hoang dã.
+ Tổ chức chăn nuôi các loài dộng vật có giá trị kinh tế cao.
+ Góp phần bảo vệ môi trường sống hiện nay
0
0
(•‿•)
10/07/2019 07:43:59
Câu 1: Động vật ở môi trường đới lạnh có tập tính:
- Ở gần địa cực khí hậu lạnh, băng đóng gần như quanh năm. Mùa hạ rất ngắn, là mùa hoạt động của mọi loài sinh vật. Cây cối thưa thớt, thấp lùn.
- Do khí hậu vô cùng khắc nghiệt nên chỉ có một số ít loài tồn tại, vì có những thích nghi đặc trưng như có bộ lông rậm và lớp mỡ dưới da rất dày để giữ nhiệt cho cơ thể và dự trữ năng lượng chống rét (gấu trắng, hải cẩu, cá voi, chim cánh cụt…).
- Nhiều loài chim, thú có tập tính di cư tránh rét, một số ngủ suốt mùa đông (gấu trắng) để tiết kiệm năng lượng. Nhiều loài (chồn, cáo, cú trắng) về mùa đông có bộ lông màu trắng dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù ; về mùa hè bộ lông chuyển sang màu nâu hay xám.
0
0
(•‿•)
10/07/2019 07:48:39
Câu 3: Khi bay, do cơ ngực hoạt động chim không thể hô hấp bằng co giãn lồng ngực mà phải thở bằng hệ thống túi khí. Khi nâng cánh túi khí nở ra và hút không khí từ mũi vào khí quản, đến phế quản, qua phổi vào túi khí sau (chiếm khoảng 75% lượng khí), các túi khí sau là nơi dự trữ không khí sạch. Khi đập cánh, nội quan ép vào túi khí, không khí lại từ túi khí sau qua phổi đến các túi khí trước và đi ra ngoài.
0
0
(•‿•)
10/07/2019 07:51:52
Câu 4: Ở chim Bồ Câu máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi vì:
Tim Bồ Câu nhăn hoàn chỉnh hai tâm nhĩ hai tâm thất lên máu của cơ thể không có sự pha trộn vì vậy máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
0
0
(•‿•)
10/07/2019 07:54:47
Câu 6: Thân chim bồ câu hình thoi có ý nghĩa giảm sức cản không khí khi bay.
0
0
(•‿•)
10/07/2019 07:56:39
Câu 7: Việc chúng ta cần làm để bảo vệ động vật quý hiếm là:
- Các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cần chú trọng tổ chức hệ thống theo chiều sâu hơn là chiều rộng, có nghĩa là phải bảo vệ được các sinh cảnh sống của các loài động vật hoang dã.
- Địa phương có loài động vật nguy cấp, quý hiếm phân bố cần xây dựng nhiều hành lang xanh, hành lang bảo vệ, phát triển các loài động vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng, đồng thời khuyến khích áp dụng những công nghệ sinh học phù hợp, tổ chức xây dựng trang trại, hộ gia đình nhận nuôi các loài động vật hoang dã, quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội dựa trên phương châm cân bằng sinh thái và phát triển bền vững.
- Các cơ quan chức năng cần có quy chế, chế tài cụ thể nhằm đảm bảo các điều kiện để tăng cường sự tham gia của cộng đồng vào bảo vệ động vật hoang dã. Đối với các vùng, khu vực, nhà quản lý, hoạch định chính sách các cấp cần xây dựng và triển khai thường xuyên các chương trình nâng cao nhận thức cho toàn xã hội với các hình thức, nội dung phù hợp cho từng đối tượng và đặc điểm tình hình của địa phương.
- Đồng thời các cơ quan quản lý nhà nước như cảnh sát môi trường, cảnh sát biển, kiểm lâm, hải quan và cán bộ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, lâm trường cần cập nhật thông tin và nâng cao năng lực và kỹ năng bảo vệ động vật hoang dã.
0
0
(•‿•)
10/07/2019 07:58:44
Câu 8: Động vật bò sát (danh pháp khoa học: Reptilia) là các động vật bốn chân có màng ối (nghĩa là các phôi thai được bao bọc trong màng ối). Ngày nay, chúng còn lại các đại diện của 4 bộ còn sống sót là: Crocodilia: gồm các loài cá sấu thực sự, cá sấu caiman và cá sấu Mỹ, có 23 loài
Sphenodontia (các loài tuatara ở New Zealand): 2 loài
Squamata: gồm các loài thằn lằn, rắn và amphisbaenia ("bò sát giống bọ"), có khoảng 7.900 loài
Testudines: gồm các loài rùa, ba ba, vích, đồi mồi v.v., có khoảng 300 loài
-Vd: thằn lằn, cá sấu, rùa, baba ,...
0
0
(•‿•)
10/07/2019 08:00:17
Câu 9: Sự sinh sản của ếch giống cá ở điểm đều Thụ tinh ngoài
0
0
(•‿•)
10/07/2019 08:03:19
Câu 10: BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
1. Sử dụng thiên địch
a) Sử dụng thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại
Ở từng địa phương đểu có những thiên địch gần gũi với con người như : mèo diệt chuột, gia cầm (gà vịt, ngan, ngồng) diệt các loài sâu bọ, cua, ốc mang vặt chù trung gian...
b) Sử dụng những thiên địch đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gáy hại hay trứng của sâu hại
Cây xương rồng được nhập vào nhiều nước để làm bờ rào và thuốc nhuộm. Khi cây xương rồng phát triển quá mạnh, người ta đã sừ dụng một loài bướm đêm từ Achentina. Bướm đêm đẻ trứng lên cây xương rồng, ấu trùng nở ra. ăn cây xương rồng.
Ong mắt đỏ đẻ trứng lên trứng sâu xám (trứng sâu hại ngô). Au trùng nở ra, đục và ăn trứng sâu xám.
2. Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại
Năm 1859, người ta nhập 12 đôi thỏ vào Ôxtrâylia. Đến năm 1900 số thó lên tới vài trăm triệu con vả trở thành động vật có hại. Người ta đã dùng vi khuẩn Myoma gây bệnh cho thỏ. Sau 10 nãm chi với 1% số thỏ sống sót được miễn dịch, đã phát triển mạnh. Khi đó người ta đã phải dùng vi khuẩn Calixi thì thảm hoạ về thó mới cơ bàn được giải quyết.
3. Gây vỏ sinh diệt động vật gây hại
Ở miền Nam nước Mĩ. để diệt loài ruổi gây loét da ở bò, người ta đã làm tuyệt sàn ruồi đực. Ruồi cái không sinh đẻ được.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×