Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P2O5)

Bài1: Đốt cháy 6,2g Photpho trong bình chứa 6,72lít (đktc) khí oxi tạo thành điphotphopentaoxit (P2O5). Tính khối lượng P2O5 tạo thành.
Bài 2: Khử 12 g Sắt (III) oxit bằng khí Hiđro.
a) Tính thể tích khí Hiđro (ở đktc) cần dùng.
b) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng.
Bài 3. Cho 19,5g Zn tác dụng với dung dịch axitsunfuric loãng.
a) Tính khối lượng kẽm sunfat thu được sau phản ứng.
b) Tính thể tích khí Hiđro thu được ở (đktc).
c) Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô bay ra ở trên đem khử 16g bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào còn dư? dư bao nhiêu gam?
Bài 4. Cho biết khối lượng mol một oxit kim loại là 160 gam thành phần về khối lượng của kim loại trong oxit đó là 70% . Lập công thức hoá học của oxit. Gọi tên oxit đó
Bài 5: Hoà tan 19,5 g kẽm bằng dung dich axit clohiđric
a) Thể tích khí H2 sinh ra (đktc)?
b) Nếu dùng thể tích H2 trên để khử 19,2 g sắt III oxit thì thu được bao nhiêu g sắt?
Bài 6: Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại Zn và Fe tác dụng với dung dịch axit clohđric . Thành phần phần trăm của sắt trong hỗn hợp là 46,289% . Hãy xác định:
a) Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp?
b) Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc).
c) Khối lượng các muối tạo thành sau phản ứng .
Câu 5: Cho các CTHH sau: Al2O3, SO3, CO2, CuO, H2SO4, KOH, Ba(OH)2, ZnSO4, Na2SO4, NaHCO3, K2HPO4, Ca(HSO4)2, H3PO4, CaCl2. Hãy cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào? Gọi tên từng hợp chất.
Câu 6: Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: Không khí, O2, H2. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ.
Bài 7: Cho 22,4 g sắt tác dụng với dd H2SO4 loãng chứa 24,5 g H2SO4
a) Tính thể tích khí H2 thu được ở đktc?
b) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam?
Câu 7: Có 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt : dd axit HCl, dd bazơ NaOH, dd muối ăn NaCl, nước cất. Bằng cách nào nhận biết được các chất trong mỗi lọ.
Câu 8 : Có 3 bình đựng riêng biệt các dung dịch trong suốt sau: dd NaOH, dd axit HCl, dd Ca(OH)2. Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết mỗi dung dịch đã cho?
Bài 8: Cho 200 g dung dịch NaOH 20% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính:
a) Nồng độ muối thu được sau phản ứng?.
b) Tính nồng độ axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?.
Bài 9: Cho 5,6 g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 1M . Hãy:
a) Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
b) Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
Bài 10: Đốt cháy 2,8 lit khí hiđro trong không khí
a) Tính thể tích và khối lượng của khí oxi cần dùng?
b) Tính khối lượng nước thu được (Thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 11: Cho 22,4 lit khí hiđro tác dung với 16,8 lit khí oxi . Tính khối nước thu được. ( Thể tích các khí đo ở đktc).
Bài 12: Khử hoàn toàn 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 ở nhiệt độ cao
a) Tính số gam đồng kim loại thu được?
b) Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng?
Bài 13: Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước .
a) Tính thể tích khí hiđro thu được (đktc ) ?
b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch biết khối lượng nước là 91,5 g?
 
42 trả lời
Hỏi chi tiết
11.913
2
1
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:06:11
Bài 4 :
Gọi công thức của oxit đó là MxOy
Ta có Mx/(Mx + 16y) = 70/100
Mà Mx + 16y = 160 => Mx = (70/100).160 = 112g => M = 112/x
Với x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 2 => y = (160 - 56.2)/16 = 3
Vậy oxit kim loại có công thức là Fe2O3 (Sắt (III) oxit)

* Nói thêm một chút tại sao x = 2 : cái này do mình làm tắt đó thôi, chứ đúng ra phải biện luận thế này nè :
M = 112/x
x = 1 => M = 112 (loại)
x = 2 => M = 56 (Fe)
x = 3 => M = 37,3 (loại)

** Thực ra M = 112 là kim loại Cd (cađimi) nhưng chương trình lớp 8 không xét kim loại này, hơn nữa Cd có hóa trị II

*** Trong chương trình lớp 8 thì chỉ cần biện luận tới x = 3 là có thể kết luận được rồi

**** Với một số thầy cô giáo khắt khe trong việc trình bày bài làm, thì sau khối lượng mol của nguyên tử (hoặc phân tử) phải có 3 chữ "đvC"
VD : x = 2 => M = 56 đvC (Fe)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
6
4
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:07:25
Bài 3 :
5
3
28
18
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:17:17
Bài 1 :
PTHH: 2P + O -t -> P O
Ta có:
nP = 6,2 / 31 = 0, 2 (mol)
n02 = 6,72 / 22,4 = 0,3 ( mol)
Theo pt và đề bài có :
0,2 / 2 = 0,1 < 0,3/ 5 /2
a, P hết , 02 dư nên nP
Theo pt và đề bài có :
nO2 (phảnứng) = 0, 25 (mol)
nO2 (dư) = 0, 05 (mol);
nP2O5 = 0, 05.32 = 1, 6 (g)
Khối lg P2O5 :
mP2 O5 = 0, 1.142 = 14, 2 (g)
3
2
2
2
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:18:24
Bài 6 :
a/ Zn + 2HCl → ZnCl2 +H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 +H2↑
Ta có
5
1
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:20:21
Câu 7 :
Dùng quỳ tím.
dd H2O: không đổi màu (*)
dd HCl: màu đỏ
dd NaOH: màu xanh
dd NaCl: không đổi màu. (*)
Đun nóng hai dd (*)
Nước H2O bóc hơi hòan tòan
dd NaCl: thu được chất rắng màu trắng.
14
5
2
0
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:21:38
Câu 8 ( 1 )
- Lấy một ít các chất làm mẫu thử
+ Thử các chất bằng quỳ tím:
HCl làm quỳ tím hóa đỏ => nhận biết được HCl;
NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
+Dẫn khí CO2 vào dd NaOH và Ca(OH)2
Xuất hiện kết tủa => Ca(OH)2:
Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O
không có hiện tượng gì => NaOH
3
0
5
0
2
0
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:28:32
Bài 13:
n = 0,2 mol ; n = 0,1 mol
2Na + 2H O → 2NaOH + H2 ↑
0,2 mol           0,2 mol    0,1mol
2K + 2H O → 2KOH + H2 ↑
0,1 mol          0,1 mol   0,05 mol
a) tổng số mol khí H là:
n = 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
→V = 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
b)
m naOH = 0,2 x 40= 8 (g) ;
m KOH = 0,1 x 56= 5,6 (g)
mdd = m + m + m - m = 4,6 + 3,9 + 91,5 - 0,15x2 = 99,7 (g)
→C% = 8/99,7 x100%= 8,02%
→C% = 5,6/99,7 x100%= 5,62%
2
0
2
2
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:31:15
Baì 10 :
lập pthh của pư
2H2 + O2 → 2H20
2mol  1mol    2mol
0,125mol 0,0625mol 0,125mol
số mol của H2
nH2= 2,8 : 22,4 =0,125mol
thể tích khí H2
vH2= 0,0624 .22,4 =1,4
lít khối lượng khí o2
mO2 = 0,0625 . 32= 2 gam
b) khối lượng H20 thu được
mH2O =0,125 . 18 = 2,25 gam
5
0
2
1
3
1
2
1
Phạm Ngọc Na
11/03/2018 22:36:11
Bài 11 :
số mol h2
nH2= 22,4 : 2,24 = 10 mol
số mol của O2
nO2= 16,8 : 22,4 = 0,75 mol
lập pthh của pư
2H2 + 02 → 2 H20
2mol 1mol 2mol
10mol 0,75mol 1,5mol
xét tỉ lệ
nH2/2 = 10/ 2 = 5 ->nO2 /1 = 0,75 /1 = 0,75(mol)
vậy H2 dư sau pư tính theo O2
số mol H2 dư = ( 0.75 .2) : 1 = 1,5 mol
số mol H2 dư = 5 - 1,5=3,5mol
khối lượng H2 dư m= 3,5 .2=7 gam
khối lượng nước thu được m=1,5 .2 =3gam
4
2
2
4
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 22:47:03
Bài 1: Cách khác:
PTHH: 4P + 5O2 -t°-> 2P2O5
Ta có:
nP=6,2/31=0,2(mol);
nO2=6,72/22,4=0,3(mol)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
0,2/4<0,3/5
a) => P phản ứng hết, O2 dư nên tính theo nP.
Theo PTHH và đề bài, ta có:
nO2(phản ứng)=5.0,2/4=0,25(mol)
=>nO2(dư)=0,3−0,25=0,05(mol)
Khối lượng O2 dư:
mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
nP2O5=2.0,2/4=0,1(mol)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
mP2O5=0,1.142=14,2(g)
2
1
1
8
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 22:53:50
Bài 3:
PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 ↑
Số mol của Zn là: 19,5 : 65 = 0,3 mol
Số mol của H2 là: 0,3 . 1 = 0,3 mol
a) Thể tích H2 thu được là: 0,3 . 22,4 = 6,72 lít
b) PTHH: Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O
Số mol của Fe2O3 là: 19,2 : 160 = 0,12 mol
So sánh: 0,3/3<0,12 => Fe2O3 dư, tính theo H2
Số mol của Fe là: 0,3 . 2/3 = 0,2 mol
Khối lượng Fe là: 0,2 . 56 = 11,2 gam
1
2
3
1
2
2
1
2
3
2
1
2
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 23:15:51
Bài 7:
Đánh stt và trích mẩu thử cho mỗi lần thí nghiệm
-Cho quỳ tím vào các mẩu thử
+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa xanh thì đó là dd NaOH
+Mẩu thử nào làm cho quỳ tím hóa đỏ thì đó là dd axit HCl
+Mẩu thử nào không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là dd muối ăn NaCl và nước cất (nhóm 1)
-Cô cạn các chất ở nhóm 1
+Sau khi cô cạn mẩu thử nào xuất hiện chất rắn màu trắng thì đó là dd muối ăn NaCl
+ Sau khi cô cạn mẩu thử nào không còn gì thì đó là nước cất
2
3
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 23:20:00
Bài 7:
a. PTHH :Fe + H2SO4 -> FeSO4 +H2
nFe = 22,4 : 56 = 0,4 (mol)
nH2SO4 = 24,5 : 98 = 0,25 (mol)
Ta có nFe > nH2SO4(0,4>0,25) nên Fe dư
nFe dư = 0,4-0,25 = 0,15 (mol)
Vậy mFe dư = 0,15 . 56 = 8,4 (gam)
b, Theo PTHH ta có nH2= nH2SO4 =0,25 (mol)
=> VH2 thu được (đktc)=0,25 . 22,4 =5,6(lit)
2
2
1
2
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 23:33:06
Câu 6:
- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy còn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:
Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.
Phương trình: C+O2----t°--->CO2
- Hai khí còn lại đem đốt, khí nào cháy trong không khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2
Phương trình: 2H2+O2---t°-->2H2O
- Khí còn lại là không khí.
2
2
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 23:34:54
Bài 8:
mNaOH=200.20%=40(g)
=>nNaOH=1 mol
mdd sau pứ=200+100=300g
NaOH+HCl=>NaCl+H2O
1 mol=>1 mol=>1 mol
C
1
1
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 23:38:21
Câu 8:
- Lấy một ít các chất làm mẫu thử
+ Thử các chất bằng quỳ tím:
HCl làm quỳ tím hóa đỏ => nhận biết được HCl; NaOH và Ca(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh
+Dẫn khí CO2 vào dd NaOH và Ca(OH)2. Xuất hiện kết tủa =>Ca(OH)2: Ca(OH)2 + CO2 ----> CaCO3 + H2O không có hiện tượng gì => NaOH
1
1
1
1
1
1
1
1
Nguyễn Thành Trương
11/03/2018 23:58:13
Bài 11
nH2=22,4/22,4=1(mol)
nO2=16,8/22,4=0,75 (mol)
PT:
2H2 + O2 ---t°-->2H2O
2 .........1...............2 (mol)
1 ----> 0,5 ---------> 1 (mol)
mH2O=n.M=1.18=18(g)
Còn chất dư là O2
Số mol O2 dư 0,75-0,5=0,25(mol)
mO2 dư=n.M=0,25.32=8(g)
1
1
1
1
1
1
Nguyễn Thành Trương
12/03/2018 00:03:31
12/ CuO + H2-> Cu + H2O 
a) 
nCuO = 48/ 80 = 0,6 (mol) 
theo PTPƯHH , ta có: 
nCu = n CuO = 0,6(mol) 
=> m Cu = 0,6 * 64 = 38,4 (G) 
b) theo ptpưhh ,ta có : 
nH2 =n CuO = 0,6 (MOL) 
=> VH2 = 0,6 * 22,4 = 13,44(L)
2
1
Nguyễn Thành Trương
12/03/2018 00:05:53
Bài 13: nNa= 0,2 mol ; nK= 0,1 mol
    2Na      +      2H2O     →     2NaOH      +     H2↑
0,2 mol                                     0,2 mol          0,1 mol
    2K              + 2H2O    →      2KOH       +     H2↑
0,1 mol                                    0,1 mol            0,05 mol
a) tổng số mol khí H2 là: nH2= 0,1 + 0,05 = 0,15 mol
→VH2= 0,15 x 22,4 = 3,36 (l)
b) mNaOH= 0,2 x 40= 8 (g) ; mKOH= 0,1 x 56= 5,6 (g)
mdung dịch= mNa + mK + mH2O - mH2 = 4,6 + 3,9 + 91,5 - 0,15x2 = 99,7 (g)
→C%NaOH= 8/99,7 x100%= 8,02%
→C%KOH= 5,6/99,7 x100%= 5,62%
1
1
Nguyễn Thành Trương
12/03/2018 00:14:43
Bài 4:
Gọi công thức hoá học của oxit ta đang cần tìm là AxOy
-Khối lượng của A trong 1 mol là:
160 . 70 : 100 = 112 (g)
-Khối luợng của O trong 1 mol là:
160 - 112 = 48 (g)
-Số nguyên tử O trong 1 phân tử oxit là:
48 : 16 = 3 (nguyên tử)
=> y = 3 => A hoá trị III
=> x = 2 (Quy tắc hoá trị)
Ta sẽ có : AxOy = A . 2 + 16 . 3 =160
=> A = 56 => A là Fe
=> Công thức hoá học của oxit là Fe2O3 : Sắt III oxit
~ Đánh giá mình 5 ⭐⭐⭐⭐⭐
p/s: ghi nhầm bài gửi lại

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư