Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 độ C.Lúc 13h được 24 độ C. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày?

SGK/55
Gỉa sử có 1 ngày ở hà nội,người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 độ c,lúc 13h được 24 độ c. hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?em hãy nêu cách tính.
SGK/57,câu 3:
Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12h trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13h?
SGK/64,câu 3:
Trong điều kiện nào,hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây,mưa?
4 trả lời
Hỏi chi tiết
966
2
0
Nghiêm Xuân Hậu
01/03/2019 20:10:20
Câu 1. Giả sử có một ngày ở Hà Nội, người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20°c, lúc 13 giờ được 24°c và lúc 21 giờ được 22°c. Hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu? Em hãy nêu cách tính.
Trả lời:
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 23°c.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của ba lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày:
(20 °c + 24 °c + 22 °c)/3 = 23°c

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Nhã Tịnh
01/03/2019 20:12:16
SGK/55
Gỉa sử có 1 ngày ở hà nội,người ta đo nhiệt độ lúc 5 giờ được 20 độ c,lúc 13h được 24 độ c. hỏi nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là bao nhiêu?em hãy nêu cách tính.
Giải
Nhiệt độ trung bình của ngày hôm đó là 22°C.
- Cách tính: Lấy nhiệt độ của 2 lần đo, cộng lại rồi chia trung bình sẽ tính được nhiệt độ trung bình ngày.
SGK/64, câu 3:
Trong điều kiện nào,hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây,mưa?
Giải
Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa
2
1
Nhã Tịnh
01/03/2019 20:12:48
SGK/57,câu 3:
Tại sao không khí trên mặt đất không nóng nhất vào lúc 12h trưa ( lúc bức xạ mặt trời mạnh nhất ) mà lại nóng nhất vào lúc 13h?
Giải:
Lúc 12 giờ mặt trời chiếu trực diện vào trái đất tạo ra nhiệt lớn nhất của sự truyền nhiệt. Tuy nhiên, vào lúc 13 giờ sự truyền nhiệt của Mặt Trời có phần giảm thì Trái Đất tỏa nhiệt theo nguyên lí "khi các tia bức xạ của Mặt Trời chiếu vào Trái Đất, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí". Do đó không khí mới nóng lên. Vì vậy, khi xem biểu đồ chúng ta thường thấy nhiệt độ nóng nhất trong ngày vào lúc 13 giờ.
2
1
Nghiêm Xuân Hậu
01/03/2019 20:13:09
Câu 3 sgk trang 57
Vào lúc 12 giờ, mặt trời chiếu gay gắt nhất (do hướng chiếu thẳng đứng với mặt đất) nhưng không khí vẫn chưa thể nóng lên. Mà phải có thời gian, đến lúc 13 giờ thì mặt đất mới hấp thụ lại năng lượng và bức xạ vào không khí nên lúc 13 giờ mới là thời điểm không khí nóng nhất.
Câu 3 sgk trang 64
Hiện tượng không khí bốc hơi bay lên cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm xuống.
Gặp điều kiện thuận lợi ( gặp lạnh) thì hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti. Các hạt nhỏ vẫn tiếp tục bay lên cao , chúng tiếp tục va vào nhau nên sẽ ngưng tụ thành hạt nước to, các hạt nước trĩu nặng rơi xuống mặt đất tạo thành mưa

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư