Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giới thiệu về Nguyễn Bỉnh Khiêm - Phân tích đoạn thơ: "Năm nay đào lại nở ... Hồn ở đâu bây giờ?"

12 trả lời
Hỏi chi tiết
365
0
0
Phạm Văn Phú
07/04/2018 13:08:24

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Trần Đan Phương
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Bạch Tuyết
07/04/2018 11:15:01

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Nguyễn Thị Sen
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Tô Hương Liên
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Phạm Văn Phú
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Nguyễn Thị Nhài
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Đặng Bảo Trâm
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

0
0
Tôi yêu Việt Nam
07/04/2018 11:15:02

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về Nguyễn Bỉnh Khiêm

Bài làm

   Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585), nhà triết học vĩ đại, nhà thơ lớn của Đại Việt trong thế kỉ XVI. Xuất thân trong một gia đình vọng tộc ở Trung Am, Vĩnh Bảo, nay thuộc thành phố Hải Phòng. Ông học giỏi, tài cao đức trọng, nhưng sống giữa thời loạn lạc, nên chỉ nuôi chí chờ thời, mãi đến năm 45 tuổi mới đi thi. Năm 1535 đỗ Trạng Nguyên, làm đại quan của triều Mạc. Ông có câu thơ chữ Hán: "Văn khôi tam thượng tiếu tài sơ" nghĩa là ba lần đỗ đầu vẫn cười mình tầm thường.

   Sau tám năm làm quan, ông dâng sơ vạch tội 18 tên lộng thần nhưng không được vua Mạc Phúc Hải chấp nhận, ông cáo bệnh từ quan về quê. Ông mở trường dạy học, dựng quán Trung Tân, lập am Bạch Vân, xưng là Bạch Vân cư sĩ. Ông đã đào tạo được nhiều học trò lỗi lạc như Phùng Khắc Khoan, Nguyễn Dữ, Lương Hữu Khanh, Nguyễn Quyện,…

   Ông giỏi lý học, có tài văn thơ, lo đời và thương dân. Ngoài những sấm ký truyền kỳ, ông còn để lại tập thơ Nôm "Bạch Vân quốc ngữ thi tập" có khoảng 200 bài, và tập thơ chữ Hán "Bạch Vân am thi tập" trên dưới 1000 bài. Thơ của ông giàu suy tư, triết lý, thể hiện một quan niệm nhân sinh coi trọng nhân tâm, xa lánh chốn bon chen danh lợi, giàu tình ưu ái. Thơ chữ Hán thì hàm súc, điêu luyện và cao khiết; thơ chữ Nôm thì bình dị, hồn nhiên, giàu hương vị dân gian.

   Những bài thơ văn như "Hữu cảm", "Trung Tân ngự hứng", "Tăng thử", "Nhàn",… của ông được nhiều người truyền tụng.

   Nguyễn Bỉnh Khiêm được người đời ngưỡng mộ gọi là "Tuyết Giang phu tử", xứng đáng là "Mặt trời giữa bầu trời" (Như nhật trung thiên).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư