Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 9
07/04/2018 14:28:34

Giới thiệu về Nguyễn Du - Truyện Kiều

6 trả lời
Hỏi chi tiết
445
0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 14:42:44

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Bài làm

   Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phủ Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ "Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc".

   Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca:

 "Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan" 

   Nguyễn Du chỉ làm một chức quan nhỏ dưới thời Lê - Trịnh. Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc thì dạt về Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Ông tự xưng là "Hồng Sơn liệp hộ" (người đi săn ở núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá ở biển Nam Hải):

 "Hồng Sơn cao ngất mấy tầng, Đò Cài mấy trượng là lòng bấy nhiêu!". 

   Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời.

   Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có 3 tập thơ:

- Nam trung tạp ngâm.

- Bắc hành tạp lục.

- Thanh Hiên thi tập.

   Vể thơ chữ Nôm có:

- Truyện Kiều.

- Văn chiêu hồn.

   Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta:

 "   Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày"      ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Nguyễn Thị Thảo Vân
07/04/2018 11:14:53

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Bài làm

   Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phủ Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ "Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc".

   Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca:

 "Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan" 

   Nguyễn Du chỉ làm một chức quan nhỏ dưới thời Lê - Trịnh. Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc thì dạt về Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Ông tự xưng là "Hồng Sơn liệp hộ" (người đi săn ở núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá ở biển Nam Hải):

 "Hồng Sơn cao ngất mấy tầng, Đò Cài mấy trượng là lòng bấy nhiêu!". 

   Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời.

   Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có 3 tập thơ:

- Nam trung tạp ngâm.

- Bắc hành tạp lục.

- Thanh Hiên thi tập.

   Vể thơ chữ Nôm có:

- Truyện Kiều.

- Văn chiêu hồn.

   Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta:

 "   Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày"      ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" 
0
0
Phạm Văn Phú
07/04/2018 11:14:54

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Bài làm

   Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phủ Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ "Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc".

   Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca:

 "Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan" 

   Nguyễn Du chỉ làm một chức quan nhỏ dưới thời Lê - Trịnh. Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc thì dạt về Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Ông tự xưng là "Hồng Sơn liệp hộ" (người đi săn ở núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá ở biển Nam Hải):

 "Hồng Sơn cao ngất mấy tầng, Đò Cài mấy trượng là lòng bấy nhiêu!". 

   Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời.

   Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có 3 tập thơ:

- Nam trung tạp ngâm.

- Bắc hành tạp lục.

- Thanh Hiên thi tập.

   Vể thơ chữ Nôm có:

- Truyện Kiều.

- Văn chiêu hồn.

   Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta:

 "   Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày"      ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" 
0
0
Nguyễn Thị Thương
07/04/2018 11:14:54

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Bài làm

   Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phủ Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ "Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc".

   Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca:

 "Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan" 

   Nguyễn Du chỉ làm một chức quan nhỏ dưới thời Lê - Trịnh. Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc thì dạt về Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Ông tự xưng là "Hồng Sơn liệp hộ" (người đi săn ở núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá ở biển Nam Hải):

 "Hồng Sơn cao ngất mấy tầng, Đò Cài mấy trượng là lòng bấy nhiêu!". 

   Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời.

   Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có 3 tập thơ:

- Nam trung tạp ngâm.

- Bắc hành tạp lục.

- Thanh Hiên thi tập.

   Vể thơ chữ Nôm có:

- Truyện Kiều.

- Văn chiêu hồn.

   Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta:

 "   Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày"      ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" 
0
0
Phạm Minh Trí
07/04/2018 11:14:54

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Bài làm

   Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phủ Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ "Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc".

   Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca:

 "Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan" 

   Nguyễn Du chỉ làm một chức quan nhỏ dưới thời Lê - Trịnh. Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc thì dạt về Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Ông tự xưng là "Hồng Sơn liệp hộ" (người đi săn ở núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá ở biển Nam Hải):

 "Hồng Sơn cao ngất mấy tầng, Đò Cài mấy trượng là lòng bấy nhiêu!". 

   Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời.

   Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có 3 tập thơ:

- Nam trung tạp ngâm.

- Bắc hành tạp lục.

- Thanh Hiên thi tập.

   Vể thơ chữ Nôm có:

- Truyện Kiều.

- Văn chiêu hồn.

   Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta:

 "   Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày"      ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" 
0
0
Nguyễn Thu Hiền
07/04/2018 11:14:54

Đề bài: Giới thiệu một vài nét về đại thi hào dân tộc Nguyễn Du

Bài làm

   Nguyễn Du (1765-1820) tự là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên, quê ở iầng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông sinh trưởng trong một gia đình đại quý tộc thời Lê - Trịnh. Cha là Nguyễn Nghiễm từng làm Tể tướng; anh là Nguyễn Khản đỗ Tiến sĩ, làm đại quan trong phủ Chúa, được Trịnh Sâm trọng vọng. Nguyễn Du chỉ đỗ "Tam trường, nhưng văn chương lỗi lạc".

   Quê hương ông vẫn lưu truyền câu ca:

 "Bao giờ Ngàn Hống hết cây, Sông Rum hết nước, họ này hết quan" 

   Nguyễn Du chỉ làm một chức quan nhỏ dưới thời Lê - Trịnh. Dưới thời Tây Sơn, Nguyễn Du lúc thì dạt về Quỳnh Hải, quê vợ ở Thái Bình; lúc thì lặn lội về xứ Hồng Lĩnh quê nhà. Ông trải qua "mười năm gió bụi", có lúc ốm đau không có thuốc, mái tóc sớm bạc. Ông tự xưng là "Hồng Sơn liệp hộ" (người đi săn ở núi Hồng) "Nam hải điếu đồ" (Người câu cá ở biển Nam Hải):

 "Hồng Sơn cao ngất mấy tầng, Đò Cài mấy trượng là lòng bấy nhiêu!". 

   Năm 1802, Gia Long triệu Nguyễn Du ra làm quan. Chỉ trong vòng hơn 10 năm, ông đã bước lên đỉnh cao danh vọng: làm Chánh sứ sang Trung Quốc (1813-1814), giữ chức Hữu Tham tri bộ Lễ. Năm 1820, lần thứ hai, ông lại được cử làm Chánh sứ sang Trung Quốc, nhưng chưa kịp đi thì bị bệnh, qua đời.

   Sự nghiệp văn chương của Nguyễn Du vô cùng rạng rỡ, để lại nhiều thơ chữ Hán và chữ Nôm. Về chữ Hán có 3 tập thơ:

- Nam trung tạp ngâm.

- Bắc hành tạp lục.

- Thanh Hiên thi tập.

   Vể thơ chữ Nôm có:

- Truyện Kiều.

- Văn chiêu hồn.

   Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc, niềm tự hào của nhân dân ta, đất nước ta:

 "   Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du, Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày"      ("Kính gửi Cụ Nguyễn Du" - Tố Hữu)" 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Câu hỏi Ngữ văn mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo