Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hóa Hiến pháp

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
5.953
10
1
Nguyễn Thanh Thảo
06/09/2017 01:12:14
a)  Trên cơ sở quyền trẻ em đã học, em hãy nêu một điều trong Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, mà theo em đó là sự cụ thể hoá Điều 37 của Hiến pháp.
Trả lời
Ngoài Điều 6 đã nêu trong phần đặt vấn đề, có Điều 8 .Luật Bảo vệ, Chăm sóc và Giáo dục trẻ em: trẻ em được nhà nước và xã hội tôn trọng, bảo vệ tính mạng, thân thể, nhân phẩm và danh dự. Được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan.
b)   Từ Điều 37, Điều 119 của Hiến pháp và các điều Luật trên, em có nhận xét gì vé mối quan hệ giữa Hiến pháp với Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Hôn nhân và gia đình?
Trả lời
Giữa Hiến pháp và các điều luật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mọi văn bản pháp luật đều phải phù hợp Hiến pháp và cụ thể hóa Hiến pháp. Hiến pháp là cơ sở, là nền tảng của hệ thống pháp luật.
Bài
12
- Hiến pháp năm 1992: Điều 64
 
 
- Luật Hôn nhân và Gia đình: Điều 2
Bài
16
- Hiến pháp năm 1992: Điều 58
 
 
- Bộ luật Dân sự: Điều 175
Bài
17
- Hiến pháp năm 1992: Điều 17, 18
 
 
- Bộ luật Hình sự: Điều 144
Bài
18
- Hiến pháp năm 1992: Điều 74
 
 
- Luật khiếu nại, tố cáo: Điều 4, 30, 31, 33
Bài
19
- Hiến pháp năm 1992: Điều 69
 
 
- Luật Báo chí: Điều 2

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
7
NoName.197735
27/03/2018 20:23:49
luật pháp và hiến pháp hoàn toàn khác nhau về mặt tính chất.
Hiến pháp là đạo luật được xây dựng để giới hạn hành vi thuộc quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm tự do, quyền lợi của người dân. Trong khi đó, dựa vào luật pháp, quyền lực nhà nước giới hạn tự do, quyền lợi của người dân. Do đó, để tránh việc quyền lực nhà nước bị lạm dụng, hiến pháp được xây dựng với mục đích để giới hạn quyền lực nhà nước.
Điều này thường bị nhiều người hiểu nhầm nhưng về mặt bản chất, hiến pháp không phải là quy phạm hướng đến người dân, mà là quy phạm hướng đến quyền lực nhà nước.
Đơn giản có thể hiểu là theo luật pháp thì nhà nước sẽ đưa ra mệnh lệnh đối với người dân là: “hãy bảo đảm điều này”. Nhưng ngược lại theo hiến pháp thì nhà nước là đối tượng “bị” đưa mệnh lệnh là: “hãy bảo đảm điều này”. Quyền lực giới hạn được thể hiện trong hiến pháp như thế được cho là quyền lực nằm trong tay người dân. Khái niệm này được gọi là: chủ nghĩa quốc dân.
Tất nhiên, trong hiến pháp cũng có những quy định hướng đến người dân thông qua các điều luât quy đinh nghĩa vụ công dân trong thực tế.
Tóm lại, điểm giống nhau giữa luật pháp và hiến pháp là nhằm để giới hạn cái gì đấy (mục đích). Nhưng đối tượng giới hạn thì khác nhau, tính chất cũng hoàn toàn khác nhau. Về tính pháp lý, hiến pháp là đạo luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lý cao nhất, các văn bản pháp luật khác đuợc ban hành không được trái với hiến pháp.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×