Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong nước dư được dung dịch B và phần không tan D, sục khí CO2 dư vào dung dịch B phản ứng tạo kết tủa

Câu 1: (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong nước dư được dung dịch B và phần không tan D, sục khí CO2 dư vào dung dịch B phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua D nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn F. Hòa tan hết F trong lượng dư H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất có trong B,D,E,F,G viết các phương trình hóa học xảy ra?
Câu 2: (2 điểm)
1.Trình bày phương pháp hóa học nêu cách tách riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp gồm :MgO,Al2O3, CuO.
2.Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein nêu phương pháp hóa học nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau đựng trong 5 lọ riêng biệt: K2SO4, H2SO4, Mg(NO3)2, BaCl2 ,KOH.
Câu 3: (2 điểm)
1.Trong một chiếc cốc đựng một muối cacbonat của kim loại hóa trị I.Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào cốc cho tới khi khí vừa thoát hết thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 13,63 %. Hãy xác định công thức hóa học của muối cacbonat trên.
2.Nêu hiện tượng xảy ra và viết các PTHH khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 tới dư.
Câu 4: (2 điểm)
Hoà tan hoàn toàn 14,2 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và muối cacbonat của kim loại M vào dung dịch HCl 7,3 % vừa đủ, thu được dung dịch K và 3,36 lit CO2 (đktc). Nồng độ MgCl2 trong K bằng 6,028%.
Xác định kim loại M và thành phần % theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu.
Câu 5: (2 điểm)
Cho 1,572 gam hỗn hợp A dạng bột gồm Al, Fe, Cu tác dụng hoàn toàn với 40 ml dung dịch CuSO4 1M thu được dung dịch B và hỗn hợp D gồm 2 kim loại . Cho dung dịch NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B đến khi thu được kết tảu lớn nhất , lọc kết tủa , nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,82 gam hỗn hợp hai oxit. Cho D tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 thì lượng Ag thu được lớn hơn khối lượng của D là 7,336 gam. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
12 trả lời
Hỏi chi tiết
3.091
1
0
Nguyễn Thị Thu Trang
26/10/2017 20:34:39
Câu 1 +) A + H2O có các phản ứng sau:
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 -> Ba(AlO2)2 + H2O
Xảy ra 2 Trường hợp:
Dung dịch D gồm: Ba(OH)2, Ba(AlO2)2 và phần không tan B là FeO hoặc dung dịch B chỉ có: Ba(AlO2)2 và phần không tan B là: FeO và Al2O3 dư.
TH1: Nếu Al2O3 phản ứng hết với Ba(OH)2 sinh ra, Ba(OH)2 dư. Phần không tan B là FeO.
+) Cho khí CO2 dư vào D ta có:
Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O -> Ba(HCO3)2 + 2 Al(OH)3
Kết tủa là: Al(OH)3.
+) Cho khí CO qua B:
CO + FeO -> Fe + CO2
Chất rắn E: Fe.
Cho E + NaOH thấy tan:
Fe + NaOH -> Không xảy ra. Do đó TH1 không xảy ra.
TH2: Nếu Al2O3 dư trong phản ứng với Ba(OH)2 sinh ra, Ba(OH)2 thiếu, nghĩa là dung dịch D chỉ có: Ba(AlO2)2. Phần không tan B gồm: FeO và Al2O3.
+) Cho khí CO2 dư vào D ta có:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O -> Ba(HCO3)2 + 2 Al(OH)3
Kết tủa là: Al(OH)3.
+) Cho khí CO qua B:
CO + FeO -> Fe + CO2
CO + Al2O3 -> Không xảy ra.
Chất rắn E: Fe và Al2O3
Cho E + NaOH thấy tan:
Fe + NaOH -> Không xảy ra. Do đó TH1 không xảy ra.
Al2O3 + NaOH dư -> NaAlO2 + H2O
Chất rắn G: Fe.
+) Cho G + H2SO4 loãng:
Fe + H2SO4 loãng -> FeSO4 + H2.
+) Tác dụng với NaOH:
NaOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + Na2SO4.
Kết tủa là: Fe(OH)2.
+) Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3.
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn Z: Fe2O3.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Thuỳ Linh
26/10/2017 20:35:37
Câu 1: (2 điểm)
Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong nước dư được dung dịch B và phần không tan D, sục khí CO2 dư vào dung dịch B phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư đi qua D nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại chất rắn F. Hòa tan hết F trong lượng dư H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Xác định các chất có trong B,D,E,F,G viết các phương trình hóa học xảy ra?
+) A + H2O có các phản ứng sau:
BaO + H2O -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 -> Ba(AlO2)2 + H2O
Xảy ra 2 Trường hợp:
Dung dịch D gồm: Ba(OH)2, Ba(AlO2)2 và phần không tan B là FeO hoặc dung dịch B chỉ có: Ba(AlO2)2 và phần không tan B là: FeO và Al2O3 dư.
TH1: Nếu Al2O3 phản ứng hết với Ba(OH)2 sinh ra, Ba(OH)2 dư. Phần không tan B là FeO.
+) Cho khí CO2 dư vào D ta có:
Ba(OH)2 + CO2 -> Ba(HCO3)2
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O -> Ba(HCO3)2 + 2 Al(OH)3
Kết tủa là: Al(OH)3.
+) Cho khí CO qua B:
CO + FeO -> Fe + CO2
Chất rắn E: Fe.
Cho E + NaOH thấy tan:
Fe + NaOH -> Không xảy ra. Do đó TH1 không xảy ra.
TH2: Nếu Al2O3 dư trong phản ứng với Ba(OH)2 sinh ra, Ba(OH)2 thiếu, nghĩa là dung dịch D chỉ có: Ba(AlO2)2. Phần không tan B gồm: FeO và Al2O3.
+) Cho khí CO2 dư vào D ta có:
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O -> Ba(HCO3)2 + 2 Al(OH)3
Kết tủa là: Al(OH)3.
+) Cho khí CO qua B:
CO + FeO -> Fe + CO2
CO + Al2O3 -> Không xảy ra.
Chất rắn E: Fe và Al2O3
Cho E + NaOH thấy tan:
Fe + NaOH -> Không xảy ra. Do đó TH1 không xảy ra.
Al2O3 + NaOH dư -> NaAlO2 + H2O
Chất rắn G: Fe.
+) Cho G + H2SO4 loãng:
Fe + H2SO4 loãng -> FeSO4 + H2.
+) Tác dụng với NaOH:
NaOH + FeSO4 -> Fe(OH)2 + Na2SO4.
Kết tủa là: Fe(OH)2.
+) Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi:
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O --> 4Fe(OH)3.
2Fe(OH)3 -> Fe2O3 + 3H2O
Chất rắn Z: Fe2O3.
1
0
nguyễn văn A
26/10/2017 20:35:46
Câu 3 ) 1) Gọi kim loại đó là M---Công thức muối cacbonat của M là M2CO3.
Giả sử số mol kim loại là 1 mol.
pt:M2CO3+H2SO4--->M2SO4+H2O+CO2.
theo pt:1 mol M2CO3:1 mol H2SO4:1 mol M2SO4:1 mol CO2
(2M+60)g : 98g :(2M+96) :44g.
--->m dd H2SO4=98:10%=980(g)--->m dd sau phản ứng=m dd H2SO4+mM2CO3-mCO2=996+2M.
Mà ta có nồng độ dung dịch sau phản ứng là 13,63%
--->(96+2M)/(996+2M)=13,63/100--->M=23.
0
0
Thuỳ Linh
26/10/2017 20:37:13
Câu 3: (2 điểm)
Trong một chiếc cốc đựng một muối cacbonat của kim loại hóa trị I.Thêm từ từ dung dịch H2SO4 10% vào cốc cho tới khi khí vừa thoát hết thu được dung dịch muối sunfat nồng độ 13,63 %. Hãy xác định công thức hóa học của muối cacbonat trên.

Gọi kim loại đó là M---Công thức muối cacbonat của M là M2CO3.
Giả sử số mol kim loại là 1 mol. 
pt:M2CO3+H2SO4--->M2SO4+H2O+CO2. 
theo pt:1 mol M2CO3:1 mol H2SO4:1 mol M2SO4:1 mol CO2 
(2M+60)g : 98g :(2M+96) :44g. 
--->m dd H2SO4=98:10%=980(g)--->m dd sau phản ứng=m dd H2SO4+mM2CO3-mCO2=996+2M. 
Mà ta có nồng độ dung dịch sau phản ứng là 13,63% 
--->(96+2M)/(996+2M)=13,63/100--->M=23...(Na)
vậy muối đó là Na2CO3
1
0
nguyễn văn A
26/10/2017 20:37:58
câu 4) Gọi: 

M là NTK của R 
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3. 

Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15 
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam. 

--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam. 

Mà 
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra 
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam 
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam 
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3 
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929% 
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071% 
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol. 
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116. 
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a. 
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe. 
0
0
Thuỳ Linh
26/10/2017 20:37:59
Câu 5: 
Hỗn hợp D gồm 2 kim loại ⇒ đó là Cu và Fe dư ⇒ CuSO4 đã tham gia pư hết. 
• Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dd CuSO4: 
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 
x      3x/2       x/2      3x/2 
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
y      y        y     y 
Số mol CuSO4 tham gia pư: n(CuSO4) = 3x/2 + y = 1.0,04 = 0,04mol [1] 
• Cho dd NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B đến khi kết tủa thu được là lớn nhất: 
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 
x/2                     x 
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 
y                   y 
• Nung kết tủa đến khối lượng không đổi: 
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 
x           x/2 
2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O 
y                   y/2 
Tổng khối lượng oxit thu được: 
m(hh oxit) = m(Al2O3) + m(Fe2O3) = 102.x/2 + 160.y/2 = 1,82g 
⇒ 51x + 80y = 1,82 [2] 
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,02mol và y = 0,01mol 
Gọi a là số mol Fe dư, b là số mol Cu có trong hh A. 
Khối lượng hh kim loại A: 
m(A) = m(Al) + m(Fe) + m(Cu) = 27.0,02 + 56.(0,01+a) + 64b = 1,572g 
⇒ 56a + 64b = 0,472 [3] 
Hỗn hợp D gồm: Fe dư amol và Cu (b+0,04)mol 
• Cho hh D tác dụng với dd AgNO3: 
Fe + 3AgNO3 → 3Ag + Fe(NO3)3 
a              3a 
Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 
b+0,04        2b+0,08 
Khối lượng tăng của Ag thu được so với hỗn hợp D: 
Δm = m(Ag) - m(Fe) - m(Cu) = 108.(3a + 2b + 0,08) - 56a - 64.(b+0,04) = 7,336gam 
⇒ 268a + 152b = 1,256 [4] 
⇒ a = 0,001mol và b = 0,0065mol 
Khối lương mỗi kim loại có trong hh A: 
m(Al) = 0,02.27 = 0,54gam; m(Fe) = 56.(0,01+0,001) = 0,616gam 
m(Cu) = 64.0,0065 = 0,416gam 
1
0
nguyễn văn A
26/10/2017 20:38:39
b5) Hỗn hợp D gồm 2 kim loại ⇒ đó là Cu và Fe dư ⇒ CuSO4 đã tham gia pư hết. 
• Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dd CuSO4: 
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 
x      3x/2       x/2      3x/2 
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
y      y        y     y 
Số mol CuSO4 tham gia pư: n(CuSO4) = 3x/2 + y = 1.0,04 = 0,04mol [1] 
• Cho dd NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B đến khi kết tủa thu được là lớn nhất: 
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 
x/2                     x 
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 
y                   y 
• Nung kết tủa đến khối lượng không đổi: 
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 
x           x/2 
2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O 
y                   y/2 
Tổng khối lượng oxit thu được: 
m(hh oxit) = m(Al2O3) + m(Fe2O3) = 102.x/2 + 160.y/2 = 1,82g 
⇒ 51x + 80y = 1,82 [2] 
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,02mol và y = 0,01mol 
Gọi a là số mol Fe dư, b là số mol Cu có trong hh A. 
Khối lượng hh kim loại A: 
m(A) = m(Al) + m(Fe) + m(Cu) = 27.0,02 + 56.(0,01+a) + 64b = 1,572g 
⇒ 56a + 64b = 0,472 [3] 
Hỗn hợp D gồm: Fe dư amol và Cu (b+0,04)mol 
• Cho hh D tác dụng với dd AgNO3: 
Fe + 3AgNO3 → 3Ag + Fe(NO3)3 
a              3a 
Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 
b+0,04        2b+0,08 
Khối lượng tăng của Ag thu được so với hỗn hợp D: 
Δm = m(Ag) - m(Fe) - m(Cu) = 108.(3a + 2b + 0,08) - 56a - 64.(b+0,04) = 7,336gam 
⇒ 268a + 152b = 1,256 [4] 
⇒ a = 0,001mol và b = 0,0065mol 
Khối lương mỗi kim loại có trong hh A: 
m(Al) = 0,02.27 = 0,54gam; m(Fe) = 56.(0,01+0,001) = 0,616gam 
m(Cu) = 64.0,0065 = 0,416gam 
1
0
Nguyễn Thị Thu Trang
26/10/2017 20:41:22
câu 2 
ý 1 +cho dd NaỌH dư vào thì Al2O3 tan hết 
lọc lấy phần ko tan, sục khí H2 đun nóng dư qua hỗn hợp, thu dc Cu va MgO 
cho tiep hh vừa thu dc vào dd HCl dư thì Cu ko phan? ứng, thu dc Cu 
cô can. dd sau khi lọc Cu, ta thu dc mgcl2. roi dieu che' về lai. MgO 
còn dd ban đầu suc. khi' co2 qua thu dc al(oh)3, roi nung nong' dc al2o3
1
0
0
0
Nguyễn Thị Thu Trang
26/10/2017 20:45:21
câu 5 
Hỗn hợp D gồm 2 kim loại ⇒ đó là Cu và Fe dư ⇒ CuSO4 đã tham gia pư hết. 
• Cho hỗn hợp kim loại tác dụng với dd CuSO4: 
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu 
x      3x/2       x/2      3x/2 
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu 
y      y        y     y 
Số mol CuSO4 tham gia pư: n(CuSO4) = 3x/2 + y = 1.0,04 = 0,04mol [1] 
• Cho dd NaOH tác dụng từ từ với dung dịch B đến khi kết tủa thu được là lớn nhất: 
Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 
x/2                     x 
FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4 
y                   y 
• Nung kết tủa đến khối lượng không đổi: 
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O 
x           x/2 
2Fe(OH)2 + 1/2O2 → Fe2O3 + 2H2O 
y                   y/2 
Tổng khối lượng oxit thu được: 
m(hh oxit) = m(Al2O3) + m(Fe2O3) = 102.x/2 + 160.y/2 = 1,82g 
⇒ 51x + 80y = 1,82 [2] 
Giải hệ PT [1], [2] ta được: x = 0,02mol và y = 0,01mol 
Gọi a là số mol Fe dư, b là số mol Cu có trong hh A. 
Khối lượng hh kim loại A: 
m(A) = m(Al) + m(Fe) + m(Cu) = 27.0,02 + 56.(0,01+a) + 64b = 1,572g 
⇒ 56a + 64b = 0,472 [3] 
Hỗn hợp D gồm: Fe dư amol và Cu (b+0,04)mol 
• Cho hh D tác dụng với dd AgNO3: 
Fe + 3AgNO3 → 3Ag + Fe(NO3)3 
a              3a 
Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 
b+0,04        2b+0,08 
Khối lượng tăng của Ag thu được so với hỗn hợp D: 
Δm = m(Ag) - m(Fe) - m(Cu) = 108.(3a + 2b + 0,08) - 56a - 64.(b+0,04) = 7,336gam 
⇒ 268a + 152b = 1,256 [4] 
⇒ a = 0,001mol và b = 0,0065mol 
Khối lương mỗi kim loại có trong hh A: 
m(Al) = 0,02.27 = 0,54gam; m(Fe) = 56.(0,01+0,001) = 0,616gam 
m(Cu) = 64.0,0065 = 0,416gam 
1
0
Tiểu Khả Ái
26/10/2017 20:54:21
4.   CT muối M2(CO3)x 

M2(CO3)x + 2xHCl -->2MClx + xCO2 + xH2O 
MgCO3 + 2HCl ---> MgCl2 + CO2 + H2O 

nCO2 = 3,36/22,4 =0,15 
nHCl =2n CO2 =0,3 mol
khối lượng dung dich HCl = 0,3 . 36,5 . 100 / 7,3 =150 g 
khối lượng dung dịch D = mCt + mdd HCl - mCO2 = 14,2 +150 - 0,15.44 =157,6 g 
mCt MgCl2 trong D: 157,6.6,028/100 =9,5 g ~ 0,1 mol 
=> mM2(CO3)x = 14,2 -0,1.84 =5,8 g 
5,8/2M+60x =0,05/x 
5,8x =( 2M+60x).0,05 
2,8x = 0,1M
=> M =28x 
x chạy 2 => M=56 là Fe 
CT muối FeCO3 
2
0
Đỗ Khánh Linh
27/10/2017 05:56:14
Cho khí HCl lội từ từ qua dd NaAlO2 đến HCl dư 
BL
_Hiện tượng: 
+Ban đầu xuất hiện kết tủa màu keo trắng: 
NaAlO2 + HCl + H2O => Al(OH)3↓+ NaCl 
+Sau đó kết tủa keo trắng tan dần: 
Al(OH)3 + 3HCl(dư) => AlCl3 + 3H2O 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan
Bài tập Hóa học Lớp 9 mới nhất
Trắc nghiệm Hóa học Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư